Nghiên cứu ảnh hưởng của tinh trùng ít yếu dị dạng đến kết quả thụ tinh và hình thái phôi ngày 2 trong kỹ thuật ICSI

Luận văn Nghiên cứu ảnh hưởng của tinh trùng ít yếu dị dạng đến kết quả thụ tinh và hình thái phôi ngày 2 trong kỹ thuật ICSI. Tinh trùng có vai trò quan trọng trong sự hình thành và phát triển của phôi. Sự hình thành và phát triển của tinh trùng chịu ảnh hưởng bởi các nội tiết do trục hạ đồi tuyến yên và tinh hoàn tiết ra. Ngoài ra, người ta cũng đã xác định được nhiều tác nhân trong môi trường sống, bệnh lý, chế độ làm việc, sinh hoạt, nghề nghiệp, hóa chất cũng ảnh hưởng đến số lượng, chất lượng tinh trùng gây nên hiện tượng tinh trùng ít, yếu và dị dạng. Kết quả là dẫn đến vô sinh do yếu tố nam giới, với tỷ lệ là 40% [5].

MÃ TÀI LIỆU

 CAOHOC.2022.00615

Giá :

50.000đ

Liên Hệ

0927.007.596


Hơn 30 năm qua, thụ tinh trong ống nghiệm (TTTON) đã gặt hái rất nhiều thành công trong điều trị vô sinh. Nhiều cố gắng nhằm cải thiện tỷ lệ thụ tinh cho những trường hợp tinh trùng yếu đã được thử nghiệm. Kỹ thuật đầu tiên là tạo lỗ thủng trên màng trong suốt – PZD (Partial Zona Dissection) cho phép tinh trùng tiếp xúc trực tiếp với màng bào tương noãn. Kỹ thuật tiêm tinh trùng vào khoang quanh noãn – SUZI (Sub Zonal Insemination. Nhìn chung với kỹ thuật PZD và SUZI cho tỷ lệ thụ tinh thấp và số phôi thu được không cao nên hai kỹ thuật này không được xem là phương pháp điều trị hiệu quả [2].
Năm 1992, Palermo đã báo cáo trường hợp có thai đầu tiên sau tiêm tinh trùng vào bào tương noãn (ICSI), một kỹ thuật mới trong hỗ trợ sinh sản [46]. Kỹ thuật ICSI giúp đạt được tỷ lệ thụ tinh và tỷ lệ thai cao hơn mà không cần quan tâm đến yếu tố tinh trùng. ICSI giúp các bệnh nhân có bất thường về số lượng và chất lượng tinh trùng trong tinh dịch, hay thậm chí tinh trùng được thủ thuật từ mào tinh hoặc tinh hoàn được làm bố. Do đó, nó trở thành cuộc cách mạng mới trong công cuộc điều trị vô sinh nam. Cho đến nay có rất nhiều kỹ thuật mới ra đời bổ trợ cho ICSI nhằm cải thiện tỷ lệ thụ tinh cũng như chất lượng phôi trong các chu kỳ hỗ trợ sinh sản [39]. Tuy nhiên chất lượng tinh trùng kém cho tỷ lệ thành công của TTTON thấp hơn so với trường hợp tinh trùng bình thường. Nhiều nghiên cứu đã được tiến hành nhằm tìm ra mối liên quan giữa chất lượng tinh trùng với kết quả thụ tinh, hình thái phôi cũng như tỷ lệ có thai, nhưng kết quả hiện vẫn còn gây nhiều tranh cãi [6].2
Tại Việt Nam, chưa có nhiều nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng của hình thái tinh trùng đến kết quả TTTON; việc lựa chọn phôi chuyển chủ yếu vẫn dựa trên các đặc điểm hình thái của phôi, mà chưa quan tâm nhiều đến yếu tố tinh trùng. Chính vì thế, chúng tôi tiến hành nghiên cứu với đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng của tinh trùng ít yếu dị dạng đến kết quả thụ tinh và hình thái phôi ngày 2 trong kỹ thuật ICSI.”. Với 3 nội dung nghiên cứu chính:
1. Đánh giá đặc điểm tinh trùng của nhóm OAT và OAT nặng
2. Đánh giá mối tương quan của chất lượng tinh trùng với kết quả thụ tinh và hình thái phôi ngày 2.
3. Đánh giá mối tương quan giữa tinh trùng đến kết quả kết quả lâm sàng

MỤC LỤC
Lời cảm ơn …………………………………………………………………………………………………… i
Lời cam đoan……………………………………………………………………………………………….. ii
Danh mục các chữ viết tắt…………………………………………………………………………….. iii
Mục lục………………………………………………………………………………………………………. iv
Danh mục bảng …………………………………………………………………………………………… vi
Danh mục hình …………………………………………………………………………………………… vii
ĐẶT VẤN ĐỀ ………………………………………………………………………………………………1
Chương 1: TỔNG QUAN……………………………………………………………………………..3
1.1. Một số khái niệm chung ………………………………………………………………………..3
1.1.1. Đại cương về vô sinh……………………………………………………………………….3
1.1.2. Đại cương về tinh trùng………………………………………………………………….11
1.1.3. Phương pháp ICSI. ………………………………………………………………………..15
1.1.4. Sự phát triển của phôi TTTON………………………………………………………..18
1.2. Mối tương quan giữa tinh trùng OAT với kết quả TTTON ………………………21
1.2.1. Hội chứng Oligo-astheno-teratozoospermia ……………………………………..21
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU …………………..24
2.1. Đối tượng nghiên cứu ………………………………………………………………………….24
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn ………………………………………………………………………24
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ ………………………………………………………………………..24
2.1.3. Địa điểm và thời gian nghiên cứu …………………………………………………..25
2.2. Phương pháp nghiên cứu và thu thập số liệu…………………………………………..25
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu……………………………………………………………………….25
2.2.2. Cỡ mẫu nghiên cứu ……………………………………………………………………….25
2.3. Các chỉ tiêu nghiên cứu ……………………………………………………………………….31
2.4. Xử lý số liệu……………………………………………………………………………………….32v
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN ……………………………….33
3.1. Đặc điểm TDĐ trước ICSI……………………………………………………………………33
3.1.1. Tỷ lệ bệnh nhân nam có tinh trùng OAT theo nhóm tuổi ……………………33
3.1.2 Phân loại vô sinh do OAT ở bệnh nhân …………………………………………….34
3.1.3. Thời gian vô sinh…………………………………………………………………………..35
3.1.4. Đặc điểm chung mẫu tinh dịch………………………………………………………..36
3.2 Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của người vợ trong các cặp vợ chồng có
nghiên cứu …………………………………………………………………………………………40
3.2.1 Tỷ lệ nhóm tuổi của người vợ trong các nhóm nghiên cứu ………………….40
3.2.2 Đặc điểm dự trữ buồng trứng và nội tiết cơ bản …………………………………41
3.2.3 Đặc điểm kích thích buồng trứng……………………………………………………..42
3.2.4. Kết quả kích thích buồng trứng……………………………………………………….44
3.3. Mối liên quan giữa chất lượng tinh trùng với kết quả thụ tinh và hình thái phôi..46
3.3.1. So sánh kết quả thụ tinh giữa các nhóm tinh trùng …………………………….46
3.3.2. Số phôi thu được và chất lượng phôi của 3 nhóm………………………………48
3.3.3. Đặc điểm chất lượng phôi thu được …………………………………………………49
3.3.4. Liên quan giữa các nhóm TDĐ và chất lượng phôi ……………………………50
3.3.5. Tỷ lệ có thai lâm sàng giữa các nhóm………………………………………………53
KẾT LUẬN ………………………………………………………………………………………………..56
KIẾN NGHỊ……………………………………………………………………………………………….57
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤCvi
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1 Chỉ số TDĐ bình thường theo tiêu chuẩn WHO 2010 …………………………14
Bảng 3.1. Tỷ lệ bệnh nhân nam có tinh trùng OAT theo nhóm tuổi ……………………33
Bảng 3.2. Phân loại vô sinh……………………………………………………………………………34
Bảng 3.3. Thời gian vô sinh …………………………………………………………………………..35
Bảng 3.4. Đặc điểm chung mẫu tinh dịch nhóm bệnh nhân có TDĐ bình thường…36
Bảng 3.5. Đặc điểm chung mẫu tinh dịch nhóm bệnh nhân có TDĐ OAT …………..38
Bảng 3.6. Đặc điểm chung mẫu tinh dịch nhóm bệnh nhân có tinh dịch OAT nặng39
Bảng 3.7. Tỷ lệ nhóm tuổi của người vợ trong các nhóm nghiên cứu………………….40
Bảng 3.8. Đặc điểm dự trữ buồng trứng và nội tiết cơ bản…………………………………41
Bảng 3.9. Đặc điểm kích thích buồng trứng …………………………………………………….42
Bảng 3.10. Kết quả kích thích buồng trứng ……………………………………………………..44
Bảng 3.11. Số noãn thụ tinh trung bình và tỉ lệ thụ tinh của nhóm TDĐ bình thường
và nhóm OAT ………………………………………………………………………………46
Bảng 3.12. Số noãn thụ tinh trung bình và tỉ lệ thụ tinh của nhóm TDĐ bình thường
và nhóm OAT nặng ………………………………………………………………………47
Bảng 3.13. Số noãn thụ tinh trung bình và tỉ lệ thụ tinh của nhóm TDĐ OAT và
nhóm OAT nặng …………………………………………………………………………..47
Bảng 3.14. Số phôi thu được và chất lượng phôi của 3 nhóm …………………………….48
Bảng 3.15. Đặc điểm chất lượng phôi thu được ……………………………………………….49
Bảng 3.16. Liên quan giữa các nhóm TDĐ và phôi loại I ………………………………….50
Bảng 3.17. Liên quan giữa các nhóm TDĐ và phôi loại II…………………………………51
Bảng 3.18. Liên quan giữa các nhóm TDĐ và phôi loại III ……………………………….52
Bảng 3.19: số phôi chuyển trung bình của từng nhóm ………………………………………53vii
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Tinh trùng trưởng thành ………………………………………………………………….12
Hình 1.2. Các loại tinh trùng bất thường………………………………………………………….13
Hình 1.3. Tiêm tinh trùng vào bào tương noãn; Độ phóng đại 400X …………………..16
Hình 1.4. Hình thái thụ tinh của hợp tử. Độ phóng đại 400X……………………………..17
Hình 1.5. Các giai đoạn phát triển của phôi. Độ phóng đại 200X ……………………….19
Hình 1.6. Độ đồng đều của phôi bào Độ phóng đại 400X………………………………….20
Hình 1.7. Phân loại mảnh vỡ bào tương phôi. Độ phóng đại 400X……………………..20
Hình 2.1. Phác đồ sử dụng antagonist cố định………………………………………………….27
Hình 2.2. Hệ thống kính hiến vi đảo ngược có camera kết nối máy tính ……………..29
Hình 3.3: Hình ảnh phôi ngày 2……………………………………………………………………..5

You may also like...

https://thaoduoctunhien.info/nam-dong-trung-ha-thao/    https://thaoduoctunhien.info/