TRIỂN KHAI CAN THIỆP DƯỢC LÂM SÀNG VÀO VIỆC SỬ DỤNG HỢP LÝ IMIPENEM VÀ MEROPENEM TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH PHÚ THỌ
LUẬN ÁN TIẾN SĨ DƯỢC HỌC TRIỂN KHAI CAN THIỆP DƯỢC LÂM SÀNG VÀO VIỆC SỬ DỤNG HỢP LÝ IMIPENEM VÀ MEROPENEM TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH PHÚ THỌ.Carbapenem là nhóm kháng sinh thuộc họ β – lactam có hoạt phổ rộng trên các vi khuẩn Gram âm, Gram dương và vi khuẩn kỵ khí. Với hiệu quả cao, dung nạp tốt, độc tính thấp, carbapenem được coi là nhóm kháng sinh dự trữ trong điều trị các nhiễm khuẩn nặng, nhiễm khuẩn bệnh viện và nhiễm khuẩn do các chủng vi khuẩn Gram âm đa kháng thuốc. Hiện nay, sự gia tăng các chủng Gram âm giảm nhạy cảm và đề kháng với carbapenem đang là mối đe dọa với nhóm kháng sinh dự trữ này [212]. Trên thế giới, Việt Nam được xếp vào danh sách những quốc gia ghi nhận mức đề kháng cao, với tỷ lệ nhiễm A. baumannii kháng carbapenem từ 40 đến 50%, tỷ lệ K. pneumoniae kháng carbapenem từ 5 đến 10% [70]. Thực trạng này đặt ra yêu cầu cấp thiết cần có các chiến lược quản lý sử dụng carbapenem phù hợp để đảm bảo sử dụng thuốc hiệu quả, an toàn; đồng thời bảo tồn nhóm kháng sinh quan trọng này.
MÃ TÀI LIỆU
|
CAOHOC.2023.00104 |
Giá :
|
|
Liên Hệ
|
0927.007.596
|
Bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ là đơn vị y tế thuộc phân tuyến cao nhất của tỉnh Phú Thọ, được xếp loại là bệnh viện đa khoa hạng I. Trước tình hình đề kháng carpbapenem đáng báo động trên toàn cầu như hiện nay, việc triển khai các giải pháp nhằm bảo vệ nhóm kháng sinh này ngay từ các đơn vị y tế tuyến tỉnh như Bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ là hết sức cần thiết. Ngày 31/12/2020, Bộ Y tế đã ban hành Quyết định số 5631/QĐ-BYT về việc ban hành tài liệu “Hướng dẫn thực hiện quản lý sử dụng kháng sinh trong bệnh viện”, trong đó phân loại carbapenem thuộc nhóm kháng sinh cần ưu tiên quản lý [5]. Đây căn cứ pháp lý quan trọng, đồng thời cũng là hướng dẫn chuyên môn để triển khai các chiến lược bảo vệ nhóm kháng sinh này tại các cơ sở y tế trên cả nước, trong đó có Bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ.
Tiếp cận quản lý sử dụng kháng sinh nói chung và kháng sinh carbapenem bao gồm nhiều chiến lược khác nhau, trong đó các chiến lược xây dựng và áp dụng quy trình phê duyệt kê đơn kháng sinh; chiến lược hạn chế chỉ định thông qua xây dựng Hướng dẫn kê đơn carbapenem; chiến lược tối ưu hóa liều dùng, cách dùng dựa trên đặc tính Dược động học/Dược lực học (PK/PD) là những chiến lược ưu tiên triển khai trong quản lý sử dụng nhóm kháng sinh này [5], [94]. Hiện nay, việc ứng dụng các nguyên lý PK/PD trong thực hành điều trị gần như chưa được thực hiện thường quy tại một cơ sở khám chữa bệnh nào trên cả nước. Để ứng dụng được PK/PD một cách hiệu quả, cần dựa trên đặc điểm dược động học quần thể của bệnh nhân (Population pharmacokinetics) và độ nhạy cảm của vi khuẩn gây bệnh tại mỗi2 cơ sở điều trị. Bên cạnh tối ưu hóa liều dùng theo nguyên lý PK/PD của thuốc, một trong các công cụ quan trọng thường được sử dụng trong các chương trình quản lý sử dụng kháng sinh hiện nay là hệ thống hỗ trợ ra quyết định lâm sàng (Clinical Decision Support System – CDSS) đã được quy định trong Thông tư số 54/2017/TT-BYT ngày 29/12/2017 của Bộ Y tế [3].
Với mong muốn xây dựng và đưa vào thực hành điều trị một Hướng dẫn sử dụng kháng sinh nhóm carbapenem có ý nghĩa, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động Dược lâm sàng, đồng thời bước đầu triển khai các biện pháp tối ưu hóa sử dụng kháng sinh carbapenem theo các nguyên tắc Dược động học/Dược lực học (PK/PD), chúng tôi tiến hành đề tài: “Triển khai can thiệp dược lâm sàng vào việc sử dụng hợp lý imipenem và meropenem tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ” với các mục tiêu:
1. Phân tích khả năng đạt đích dược động học/dược lực học (PK/PD) của một số chế độ liều kháng sinh imipenem và meropenem dựa trên đặc điểm dược động học quần thể của bệnh nhân và mức độ nhạy cảm của quần thể vi khuẩn Gram âm đích thu thập trên các bệnh nhân điều trị tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ trong thời gian từ 01/01/2021 đến 30/6/2021.
2. Phân tích thực trạng sử dụng kháng sinh imipenem và meropenem tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ trước khi tiến hành can thiệp dược lâm sàng (trong thời gian từ 01/01/2021 đến 30/6/2021).
3. Phân tích kết quả triển khai can thiệp dược lâm sàng vào sử dụng kháng sinh imipenem và meropenem dựa trên việc xây dựng hướng dẫn sử dụng thuốc và tích hợp module duyệt thuốc lên phần mềm kê đơn để áp dụng tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ. Kết quả nghiên cứu hy vọng có thể cung cấp dữ liệu để tối ưu hóa liệu pháp kháng sinh cho những bệnh nhân đang điều trị tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ………………………………………. VI
DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ………………………………………………………………ix
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ………………………………………………………xi
ĐẶT VẤN ĐỀ …………………………………………………………………………………………..1
Chương 1. TỔNG QUAN…………………………………………………………………………..3
1.1. Tổng quan về kháng sinh carbapenem………………………………………………3
1.1.1. Vai trò của carbapenem trong điều trị nhiễm khuẩn nặng và nhiễm
khuẩn bệnh viện ………………………………………………………………………………….3
1.1.2. Chỉ định…………………………………………………………………………………….4
1.1.3. Chế độ liều và cách dùng……………………………………………………………..5
1.1.4. Thực trạng sử dụng và tình hình đề kháng kháng sinh carbapenem……..7
1.1.5. Tối ưu hóa chế độ liều kháng sinh carbapenem dựa trên đặc điểm dược
động học/dược lược học (PK/PD) ………………………………………………………..13
1.2. Tổng quan về chương trình quản lý sử dụng kháng sinh trong bệnh viện
và vai trò của dược lâm sàng trong quản lý sử dụng kháng sinh………………25
1.2.1. Chương trình quản lý sử dụng kháng sinh trong bệnh viện ………………25
1.2.2. Ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý sử dụng kháng sinh tại
bệnh viện ………………………………………………………………………………………… 28
1.2.3. Vai trò của dược lâm sàng trong Chương trình quản lý sử dụng kháng
sinh ………………………………………………………………………………………………… 32
Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ………………….42
2.1. Mục tiêu 1: Phân tích khả năng đạt đích dược động học/dược lực học
(PK/PD) của một số chế độ liều kháng sinh imipenem và meropenem dựa
trên đặc điểm dược động học quần thể của bệnh nhân và mức độ nhạy cảm
của quần thể vi khuẩn Gram âm đích thu thập trên các bệnh nhân điều trị
tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ trong thời gian từ 01/01/2021 đến
30/6/2021 ……………………………………………………………………………………………. 43
2.1.1. Xây dựng mô hình dược động học quần thể của kháng sinh imipenem và
meropenem trên bệnh nhân điều trị tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ …….43III
2.1.2. Khảo sát đặc điểm phân bố MIC của quần thể vi khuẩn Gram âm đích
của imipenem và meropenem trên bệnh nhân tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Phú
Thọ ………………………………………………………………………………………………… 48
2.1.3. Phân tích khả năng đạt đích PK/PD của một số chế độ liều kháng sinh
imipenem và meropenem bằng phương pháp mô phỏng Monte Carlo dựa trên
dữ liệu dược động học quần thể và đặc điểm nhạy cảm của vi khuẩn …………49
2.2. Mục tiêu 2: Phân tích thực trạng sử dụng kháng sinh imipenem và
meropenem tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ trước khi tiến hành can
thiệp dược lâm sàng (trong thời gian từ 01/01/2021 đến 30/6/2021) ………….50
2.2.1. Phân tích đặc điểm tiêu thụ kháng sinh imipenem và meropenem tại
Bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2019-2021……………………………..50
2.2.2. Phân tích đặc điểm sử dụng imipenem và meropenem trên bệnh nhân tại
Bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ…………………………………………………………..52
2.3. Mục tiêu 3: Phân tích kết quả triển khai can thiệp dược lâm sàng vào sử
dụng kháng sinh imipenem và meropenem dựa trên việc xây dựng hướng
dẫn sử dụng thuốc và tích hợp module duyệt thuốc lên phần mềm kê đơn để
áp dụng tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ………………………………………….56
2.3.1. Xây dựng công cụ để triển khai can thiệp dược lâm sàng vào việc sử
dụng kháng sinh imipenem và meropenem…………………………………………….56
2.3.2. Triển khai các can thiệp dược lâm sàng vào việc sử dụng imipenem và
meropenem dựa trên công cụ đã xây dựng……………………………………………..61
2.4. Đạo đức nghiên cứu……………………………………………………………………….64
Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU……………………………………………………….65
3.1. Phân tích khả năng đạt đích dược động học/dược lực học (PK/PD) của
một số chế độ liều kháng sinh imipenem và meropenem dựa trên đặc điểm
dược động học quần thể của bệnh nhân và mức độ nhạy cảm của quần thể vi
khuẩn Gram âm đích thu thập trên các bệnh nhân điều trị tại Bệnh viện đa
khoa tỉnh Phú Thọ trong thời gian từ 01/01/2021 đến 30/6/2021 ………………65
3.1.1. Xây dựng mô hình dược động học quần thể của kháng sinh imipenem và
meropenem trên bệnh nhân tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ ……………….65IV
3.1.2. Khảo sát đặc điểm phân bố MIC của quần thể vi khuẩn đích của
imipenem và meropenem trên bệnh nhân tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ
………………………………………………………………………………………………………. 73
3.1.3. Phân tích khả năng đạt đích PK/PD của một số chế độ liều kháng sinh
imipenem và meropenem bằng phương pháp mô phỏng Monte Carlo dựa trên
dữ liệu dược động học quần thể và đặc điểm nhạy cảm của vi khuẩn …………75
3.2. Phân tích thực trạng sử dụng kháng sinh imipenem và meropenem tại
Bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ trước khi tiến hành can thiệp dược lâm
sàng (trong thời gian từ 01/01/2021 đến 30/6/2021) …………………………………84
3.2.1. Đặc điểm tiêu thụ kháng sinh nhóm carbapenem ……………………………84
3.2.2. Đặc điểm sử dụng imipenem và meropenem trên bệnh nhân tại Bệnh
viện đa khoa tỉnh Phú Thọ…………………………………………………………………..86
3.3. Phân tích kết quả triển khai can thiệp dược lâm sàng vào sử dụng kháng
sinh imipenem và meropenem dựa trên việc xây dựng hướng dẫn sử dụng
thuốc và tích hợp module duyệt thuốc lên phần mềm kê đơn để áp dụng tại
Bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ ………………………………………………………… 101
3.3.1. Xây dựng công cụ để triển khai can thiệp dược lâm sàng vào việc sử
dụng kháng sinh carbapenem ……………………………………………………………. 101
3.3.2. Triển khai các can thiệp dược lâm sàng vào việc sử dụng imipenem và
meropenem dựa trên công cụ đã xây dựng và đánh giá kết quả can thiệp ….110
Chương 4. BÀN LUẬN………………………………………………………………………….. 117
4.1. Phân tích khả năng đạt đích dược động học/dược lực học (PK/PD) của
một số chế độ liều kháng sinh imipenem và meropenem dựa trên đặc điểm
dược động học quần thể của bệnh nhân và mức độ nhạy cảm của quần thể vi
khuẩn Gram âm đích thu thập trên các bệnh nhân điều trị tại Bệnh viện đa
khoa tỉnh Phú Thọ trong thời gian từ 01/01/2021 đến 30/6/2021 …………….117
4.1.1. Bàn luận về mô hình dược động học quần thể của imipenem và
meropenem sử dụng trong phân tích PK/PD………………………………………… 117
4.1.2. Bàn luận về đặc điểm vi sinh……………………………………………………. 121
4.1.3. Bàn luận về phương pháp và kết quả phân tích khả năng đạt đích PK/PD
của một số chế độ liều kháng sinh imipenem và meropenem bằng mô phỏngV
Monte Carlo dựa trên dữ liệu dược động học quần thể và đặc điểm nhạy cảm
của vi khuẩn…………………………………………………………………………………… 122
4.2. Bàn luận về thực trạng sử dụng kháng sinh imipenem và meropenem tại
Bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ trước khi tiến hành can thiệp dược lâm
sàng (trong thời gian từ 01/01/2021 đến 30/6/2021) ………………………………. 132
4.2.1. Đặc điểm và xu hướng tiêu thụ kháng sinh imipenem và meropenem
giai đoạn 2019-2021………………………………………………………………………… 132
4.2.2. Bàn luận về đặc điểm sử dụng kháng sinh imipenem và meropenem trên
bệnh nhân tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ…………………………………….. 133
4.3. Phân tích kết quả triển khai can thiệp dược lâm sàng vào sử dụng kháng
sinh imipenem và meropenem dựa trên việc xây dựng hướng dẫn sử dụng
thuốc và tích hợp module duyệt thuốc lên phần mềm kê đơn để áp dụng tại
Bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ ………………………………………………………… 140
4.3.1. Về xây dựng công cụ để triển khai can thiệp dược lâm sàng vào việc sử
dụng kháng sinh carbapenem ……………………………………………………………. 140
4.3.2. Về triển khai các can thiệp dược lâm sàng vào việc sử dụng imipenem
và meropenem dựa trên công cụ đã xây dựng và đánh giá kết quả can thiệp 143
4.4. Bàn luận về ưu điểm và hạn chế của nghiên cứu ……………………………. 145
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ………………………………………………………………… 148
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤ
DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU
Bảng 1.1. Liều imipenem trên bệnh nhân có chức năng thận bình thường…………….5
Bảng 1.2. Hiệu chỉnh liều imipenem theo chức năng thận………………………………….5
Bảng 1.3. Liều meropenem trên bệnh nhân có chức năng thận bình thường………….5
Bảng 1.4. Hiệu chỉnh liều meropenem theo chức năng thận……………………………….6
Bảng 1.5. Cách pha và thời gian truyền ………………………………………………………….6
Bảng 1.6. Đặc điểm dược động học của imipenem và meropenem trên người có
chức năng thận bình thường………………………………………………………………………..13
Bảng 1.7. Ưu và nhược điểm của dược động học truyền thống và quần thể ………..21
Bảng 1.8. Điểm gãy của imipenem và meropenem theo EUCAST 2021 và CLSI 2018.24
Bảng 1.9. Các kết quả chính trong các nghiên cứu PK/PD về các chế độ liều của
carbapenem …………………………………………………………………………………………….. 38
Bảng 1.10. Tóm tắt các kết quả chính về hiệu quả lâm sàng của chế độ truyền kéo
dài, truyền liên tục carbapenem …………………………………………………………………..40
Bảng 2.1. Chương trình lấy mẫu imipenem và meropenem………………………………44
Bảng 2.2. Quy ước nghiên cứu về liều dùng phù hợp của meropenem/imipenem…55
Bảng 2.3. Tổng hợp các tài liệu, y văn để xây dựng nội dung hướng dẫn về chỉ định
kháng sinh imipenem và meropenem……………………………………………………………57
Bảng 3.1. Kết quả các thông số của mô hình cơ bản của meropenem…………………66
Bảng 3.2. Kết quả các thông số của mô hình cơ bản của imipenem …………………..67
Bảng 3.3. Các thông số quần thể ước tính từ mô hình cuối cùng meropenem………68
Bảng 3.4. Các thông số quần thể ước tính từ mô hình cuối cùng imipenem ………..70
Bảng 3.5. Đặc điểm chung của bệnh nhân trong mẫu nghiên cứu ……………………..87
Bảng 3.6. Đặc điểm xét nghiệm vi sinh trước khi chỉ định meropenem và imipenem
……………………………………………………………………………………………………………… 88
Bảng 3.7. Danh mục vi khuẩn phân lập được…………………………………………………88
Bảng 3.8. Kháng sinh đồ với carbapenem……………………………………………………..89
Bảng 3.9. Đặc điểm bệnh lý nhiễm khuẩn……………………………………………………..90
Bảng 3.10. Vị trí của imipenem và meropenem trong liệu trình điều trị……………..91
Bảng 3.11. Các phác đồ kháng sinh có chứa imipenem và meropenem………………91
Bảng 3.12. Chế độ liều trên nhóm bệnh nhân không cần hiệu chỉnh liều…………….92
Bảng 3.13. Chế độ liều trên nhóm bệnh nhân cần hiệu chỉnh liều ……………………..93
Bảng 3.14. Cách dùng carbapenem………………………………………………………………94x
Bảng 3.15. Tính phù hợp về chỉ định carbapenem trong phác đồ điều trị ban đầu……94
Bảng 3.16. Tính phù hợp về chỉ định imipenem và meropenem trong phác đồ điều
trị thay thế ………………………………………………………………………………………………. 95
Bảng 3.17. Tính phù hợp của phác đồ điều trị đích vi khuẩn với kháng sinh đồ…..97
Bảng 3.18. Đặc điểm phác đồ carbapenem sau khi có kết quả vi sinh ………………..97
Bảng 3.19. Tính phù hợp về liều dùng của imipenem và meropenem trên nhóm
bệnh nhân không cần hiệu chỉnh liều……………………………………………………………99
Bảng 3.20. Đặc điểm bệnh nhân có liều dùng meropenem thấp hơn quy ước nghiên
cứu ………………………………………………………………………………………………………. 100
Bảng 3.21. Đặc điểm bệnh nhân có liều dùng meropenem cao hơn quy ước nghiên
cứu ………………………………………………………………………………………………………. 100
Bảng 3.22. Tính phù hợp về liều dùng của imipenem và meropenem trên nhóm
bệnh nhân cần hiệu chỉnh liều…………………………………………………………………… 101
Bảng 3.23. Kết quả khảo sát online lấy ý kiến đồng thuận về Hướng dẫn sử dụng
imipenem và meropenem…………………………………………………………………………. 105
Bảng 3.24. Kết quả xây dựng hướng dẫn về chỉ định imipenem và meropenem…106
Bảng 3.25. Chế độ liều kinh nghiệm meropenem gợi ý trên vi khuẩn gram (-)…..107
Bảng 3.26. Chế độ liều kinh nghiệm imipenem gợi ý trên vi khuẩn gram (-) …….107
Bảng 3.27. Đặc điểm chung về quá trình duyệt phiếu yêu cầu sử dụng imipenem và
meropenem qua hệ thống OF……………………………………………………………………. 110
Bảng 3.28. Đặc điểm chung của bệnh nhân được khởi tạo phiếu yêu cầu sử dụng
imipenem và meropenem…………………………………………………………………………. 111
Bảng 3.29. Kết quả duyệt phiếu yêu cầu sử dụng imipenem và meropenem ……..111
Bảng 3.30. Đặc điểm đồng thuận về chỉ định imipenem và meropenem…………… 112
Bảng 3.31. Đặc điểm đồng thuận về chế độ liều imipenem và meropenem ……….112
Bảng 3.32. Đặc điểm chế độ liều không được đồng thuận……………………………… 113
Bảng 3.33. Đặc điểm chỉ định theo kinh nghiệm sau can thiệp ………………………. 115
Bảng 3.34. Đặc điểm liều dùng imipenem và meropenem sau can thiệp …………..115
Bảng 3.35. Thời gian sử dụng kháng sinh carbapenem sau can thiệp ……………….116
Bảng 3.36. Số lượng bác sĩ kê đơn imipenem và meropenem theo OF……………..116xi
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ
Hình 1.1. Giao diện phần mềm của chương trình quản lý kháng sinh tích hợp với
EMR tại Bệnh viện Đại học Tây Ban Nha …………………………………………………….29
Hình 2.1. Sơ đồ nghiên cứu ………………………………………………………………………..42
Hình 2.2. Sơ đồ nghiên cứu mục tiêu 1…………………………………………………………43
Hình 2.3. Quy trình xây dựng mô hình dược động học quần thể kháng sinh
imipenem và meropenem……………………………………………………………………………45
Hình 2.4. Các bước xây dựng mô hình có yếu tố dự đoán………………………………..46
Hình 2.5. Sơ đồ thực hiện duyệt carbapenem theo phiếu yêu cầu trên phần mềm
EMR của bệnh viện khi bác sĩ chỉ định carbapenem. ………………………………………63
Hình 3.1. Diễn biến nồng độ thuốc – thời gian của meropenem…………………………65
Hình 3.2. Diễn biến nồng độ thuốc – thời gian của imipenem……………………………66
Hình 3.3. Biểu đồ tương quan giữa nồng độ quan sát – nồng độ dự đoán (GOF)
meropenem……………………………………………………………………………………………… 69
Hình 3.4. Biểu đồ sai số dự đoán theo thời gian và nồng độ dự đoán (WRES)
meropenem……………………………………………………………………………………………… 69
Hình 3.5. Biểu đồ Visual Predictive check (VPC) của meropenem ……………………70
Hình 3.6. Biểu đồ tương quan giữa nồng độ quan sát – nồng độ dự đoán (GOF)
imipenem ……………………………………………………………………………………………….. 71
Hình 3.7. Biểu đồ sai số dự đoán theo thời gian và nồng độ dự đoán (WRES)
imipenem ……………………………………………………………………………………………….. 72
Hình 3.8. Biểu đồ Visual Predictive check (VPC) imipenem ……………………………73
Hình 3.9. Phân bố của 4 chủng vi khuẩn đích trên toàn viện…………………………….74
Hình 3.10. Phân bố MIC của meropenem trên 4 chủng vi khuẩn đích………………..74
Hình 3.11. Phân bố MIC của imipenem trên 4 chủng vi khuẩn đích…………………..74
Hình 3.12. Khả năng đạt đích 40% T>MIC và 100% T>MIC của meropenem với
các chế độ truyền khác nhau trên 3 nhóm bệnh nhân có Clcr <25; 25≤ Clcr <50; 50≤
Clcr <130 ml/phút. ……………………………………………………………………………………. 76
Hình 3.13. Khả năng đạt đích 40% T>MIC của imipenem với các chế độ truyền
khác nhau trên 4 nhóm bệnh nhân có Clcr<30; 30≤ Clcr <60; 60≤ Clcr <90; Clcr >90
ml/phút…………………………………………………………………………………………………… 77
Hình 3.14. Khả năng đạt đích 100% T>MIC của imipenem với các chế độ truyền
khác nhau trên 4 nhóm bệnh nhân có Clcr<30; 30≤ Clcr <60; 60≤ Clcr <90; Clcr
>90 ml/phút…………………………………………………………………………………………….. 78xii
Hình 3.15. Tỷ lệ đáp ứng tích lũy (CFR) của một số chế độ liều truyền kéo dài của
meropenem trên toàn viện ………………………………………………………………………….80
Hình 3.16. Tỷ lệ đáp ứng tích lũy (CFR) của một số chế độ liều theo tờ hướng dẫn
sử dụng của meropenem trên toàn viện…………………………………………………………81
Hình 3.17. Tỷ lệ đáp ứng tích lũy (CFR) của một số chế độ liều truyền kéo dài của
imipenem trên toàn viện …………………………………………………………………………….82
Hình 3.18. Tỷ lệ đáp ứng tích lũy (CFR) của một số chế độ liều theo tờ hướng dẫn
sử dụng của imipenem trên toàn viện……………………………………………………………83
Hình 3.19. Tình hình tiêu thụ kháng sinh nhóm carbapenem của toàn Bệnh viện giai
đoạn 2019-2021……………………………………………………………………………………….. 84
Hình 3.20. Mức độ tiêu thụ kháng sinh nhóm carbapenem theo từng tháng giai đoạn
2019-2021 ………………………………………………………………………………………………. 84
Hình 3.21. Mức độ tiêu thụ các kháng sinh trong imipenem và meropenem giai
đoạn 2019-2021……………………………………………………………………………………….. 85
Hình 3.22. Mức độ tiêu thụ các kháng sinh imipenem và meropenem theo từng
tháng trong giai đoạn 2019-2021 …………………………………………………………………86
Hình 3.23. Phiếu duyệt (OF) imipenem và meropenem của bác sĩ khi kê đơn trên
phần mềm bệnh án điện tử……………………………………………………………………….. 109
Hình 3.24. Mẫu cho ý kiến của dược sĩ lâm sàng…………………………………………. 109
Hình 3.25. Đặc điểm tiêu thụ imipenem và meropenem trước và sau can thiệp dược
lâm sàng ……………………………………………………………………………………………….. 114
Hình 4.1. Tương quan độ thanh thải creatinin và độ thanh thải imipenem…………1
Recent Comments