NGHIÊN CỨU CAN THIỆP VIỆC SỬ DỤNG OLANZAPIN TRONG ĐIỀU TRỊ TÂM THẦN PHÂN LIỆT NHẰM ĐẢM BẢO HIỆU QUẢ, AN TOÀN TẠI BỆNH VIỆN TÂM THẦN TRUNG ƯƠNG I
Luận án NGHIÊN CỨU CAN THIỆP VIỆC SỬ DỤNG OLANZAPIN TRONG ĐIỀU TRỊ TÂM THẦN PHÂN LIỆT NHẰM ĐẢM BẢO HIỆU QUẢ, AN TOÀN TẠI BỆNH VIỆN TÂM THẦN TRUNG ƯƠNG I.Tâm thần phân liệt (TTPL) là một trong những bệnh loạn thần nặng trong các rối loạn tâm thần. Bệnh có xu hƣớng tiến triển mạn tính, cần đƣợc theo dõi điều trị lâu dài, nguy cơ tái phát cao, thƣờng để lại hậu quả nặng nề cho bệnh nhân, gia đình và gánh nặng cho xã hội [33]. Olanzapin là thuốc an thần kinh thế hệ 2 đƣợc sử dụng phổ biến trong điều trị bệnh nhân TTPL (chiếm từ 47,2% đến 64,6%) [29], có phổ tác dụng rộng trên cả triệu chứng dƣơng tính và âm tính của tâm thần phân liệt. Thuốc đã đƣợc chứng minh có hiệu quả cải thiện các triệu chứng của bệnh TTPL, với độ dung nạp cao và ít gây tác dụng trên hệ ngoại tháp nhƣ các thuốc an thần kinh cổ điển trƣớc đây [2], [143]. Tuy nhiên ngƣời bệnh sử dụng olanzapin vẫn phải đối diện với các tác dụng phụ đặc trƣng, mà phổ biến là hội chứng chuyển hóa [20], [22], tăng cân [70], hay kéo dài khoảng QTc đơn thuần [117] hoặc do hậu quả tƣơng tác thuốc bất lợi [139]. Tỷ lệ mắc hội chứng chuyển hóa trên bệnh nhân TTPL có sử dụng olanzapin chiếm khoảng 32,5% (95% CI = 30,1%–35,0%) [89], [136]. Hội chứng chuyển hóa (HCCH) là yếu tố nguy cơ cho các bệnh tim mạch và có thể có nguy cơ dẫn đến tử vong trên bệnh nhân TTPL. Năm 2021, Sneller và cộng sự đã nghiên cứu các yếu tố dự đoán HCCH trên bệnh nhân TTPL, từ đó có thể dự đoán khả năng xuất hiện HCCH trên bệnh nhân TTPL [190], giúp bác sĩ cân nhắc đƣa ra quyết định việc ngừng thuốc hoặc đƣa ra biện pháp xử trí phù hợp cho bệnh nhân. Olanzapin hiện đang đƣợc Hội dƣợc lý tâm thần kinh quốc tế (AGNP) khuyến cáo cần giám sát toàn diện để đạt đƣợc hiệu quả đáp ứng và an toàn khi sử dụng thuốc [109].
MÃ TÀI LIỆU
|
CAOHOC.2023.00105 |
Giá :
|
|
Liên Hệ
|
0927.007.596
|
Để đảm bảo sử dụng olanzapin có hiệu quả, an toàn và tăng cƣờng sự phối hợp tích cực giữa các bác sĩ điều trị và dƣợc sĩ lâm sàng, có nhiều cách tiếp cận khác nhau nhằm giảm thiểu các vấn đề liên quan đến thuốc, nâng cao hiệu quả điều trị. Một trong số đó là sử dụng hệ thống hỗ trợ ra quyết định lâm sàng (Clinical Decision Support System – CDSS) đã đƣợc quy định trong thông tƣ 54/2017/TTBYT của Bộ Y tế ngày 29/12/2017 [6]. CDSS đã đƣợc nhiều bệnh viện trên thế giới sử dụng tích hợp trực tiếp vào phần mềm quản lý bệnh viện (HIS) để đƣa các cảnh báo liên quan đến hiệu quả và an toàn thuốc nhƣ: tƣơng tác thuốc bất lợi, quá liều khuyến cáo, chỉnh liều trên từng đối tƣợng bệnh nhân, dị ứng hay thông báo thông tin thuốc cập nhật cho các bác sĩ ngay tại thời điểm khi kê đơn, từ đó góp phần đƣa ra các quyết định lâm sàng liên quan đến sử dụng thuốc tối ƣu cho bệnh nhân [16].2
Các nghiên cứu về quản lý và ứng dụng giải pháp công nghệ trong điều trị trên bệnh nhân tâm thần cho thấy lợi ích trong việc cải thiện chăm sóc và phòng tránh các nguy cơ tim mạch hay nâng cao chất lƣợng kê đơn thông qua hoạt động giám sát (audit) – phản hồi (feedback) theo thời gian thực (real-time) cho các bác sĩ ngay trên phần mềm kê đơn [180]. Chẳng hạn một số nghiên cứu ở bệnh nhân mắc tâm thần nặng đã ứng dụng CDSS trong việc hỗ trợ ra quyết định lâm sàng nhằm cải thiện nguy cơ về bệnh tim mạch [60], [180]. Tại Việt Nam, nghiên cứu về CDSS cũng đã bắt đầu đƣợc triển khai tại một số bệnh viện khi tích hợp vào phần mềm HIS hoặc bệnh án điện tử (EMR) cho kết quả chấp nhận cao trong cảnh báo thuốc (tƣơng tác thuốc-thuốc, tƣơng tác thuốc-bệnh, liều tối đa khuyến cáo, trùng lặp thuốc, các chống chỉ định thuốc…) [16], [25]. Nhƣ vậy có thể thấy tiềm năng của phƣơng pháp này giúp giảm bớt khối lƣợng công việc cho dƣợc sĩ bệnh viện cũng nhƣ giúp bác sĩ điều trị sử dụng thuốc một cách tối ƣu nhất trên lâm sàng trong bối cảnh nhân lực y tế rất mỏng tại các bệnh viện Việt Nam.
Bệnh viện Tâm thần Trung ƣơng 1, là bệnh viện hạng 1 tuyến Trung ƣơng chuyên quản lý và điều trị bệnh nhân tâm thần, trong đó có bệnh nhân TTPL. Hoạt động dƣợc lâm sàng đƣợc triển khai còn khá khiêm tốn với 2 dƣợc sĩ thực hiện các hoạt động nhƣ đánh giá sử dụng thuốc, theo dõi tác dụng không mong muốn và hỏi tình trạng bệnh nhân qua bác sĩ điều trị. Bệnh viện đã có phần mềm kê đơn điện tử nhƣng chức năng chính là quản lý thanh toán viện phí, chƣa có các công cụ hỗ trợ ra quyết định lâm sàng nào đƣợc xây dựng hay áp dụng tại bệnh viện. Vì vậy, Ban giám đốc bệnh viện, bác sĩ điều trị rất ủng hộ việc nghiên cứu mô hình quản lý điều trị cho bệnh nhân tâm thần có tích hợp nhiều giải pháp công nghệ thông minh, hỗ trợ các bác sĩ trong điều trị ra quyết định lâm sàng tốt nhất, nâng cao chất lƣợng điều trị và triển khai hƣớng chuyển đổi số y tế tại bệnh viện phù hợp với chủ trƣơng của Ngành Y tế.
Từ những thực tế trên, nhóm nghiên cứu tiến hành thực hiện đề tài: “Nghiên cứu can thiệp việc sử dụng olanzapin trong điều trị tâm thần phân liệt nhằm đảm bảo hiệu quả, an toàn tại Bệnh viện Tâm thần Trung ương 1” với mục tiêu:
1- Phân tích tình hình sử dụng olanzapin trong điều trị tâm thần phân liệt tại Bệnh viện Tâm thần Trung ương 1
2- Xây dựng phần mềm quản lý có tích hợp hệ thống hỗ trợ ra quyết định lâm sàng áp dụng cho bệnh nhân tâm thần phân liệt sử dụng olanzapin
3- Phân tích các can thiệp dược lâm sàng trong điều trị bệnh nhân tâm thần phân liệt sử dụng olanzapin thông qua phần mềm quản lý có tích hợp hệ thống hỗ trợ ra quyết định lâm sàn
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG, BIỂU
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ
ĐẶT VẤN ĐỀ …………………………………………………………………………………….. 1
Chƣơng 1. TỔNG QUAN ……………………………………………………………………. 3
1.1. Bệnh tâm thần phân liệt …………………………………………………………………..3
1.1.1. Một số khái niệm về bệnh tâm thần phân liệt …………………………………… 3
1.1.2. Tình hình bệnh tâm thần phân liệt trên thế giới và tại Việt Nam …………. 4
1.1.3. Chẩn đoán bệnh tâm thần phân liệt …………………………………………………. 4
1.1.4. Điều trị bệnh tâm thần phân liệt ……………………………………………………… 6
1.2. Tổng quan về sử dụng olanzapin trong điều trị tâm thần phân liệt … 11
1.2.1. Olanzapin …………………………………………………………………………………… 11
1.2.2. Hiệu quả của olanzapin trong điều trị tâm thần phân liệt …………………. 19
1.2.3. Tổng quan về độ an toàn olanzapin trong điều trị tâm thần phân liệt…. 25
1.3. Quản lý sử dụng olanzapin trong điều trị tâm thần phân liệt nhằm
đảm bảo hiệu quả an toàn thông qua giải pháp công nghệ ……………….34
1.3.1. Hệ thống hỗ trợ ra quyết định lâm sàng …………………………………………. 34
1.3.2. Nghiên cứu về quản lý bệnh nhân tâm thần phân liệt có tích hợp hệ
thống hỗ trợ quyết định lâm sàng …………………………………………………. 40
1.4. Vài nét về Bệnh viện Tâm thần Trung ƣơng 1 và hoạt động dƣợc
lâm sàng tại bệnh viện ……………………………………………………………………44
Chƣơng 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU …………. 46
2.1. Mục tiêu 1: Phân tích tình hình sử dụng olanzapin trong điều trị
TTPL tại Bệnh viện Tâm thần Trung ương 1 …………………………………….47
2.1.1. Đối tƣợng nghiên cứu………………………………………………………………….. 47
2.1.2. Phƣơng pháp nghiên cứu……………………………………………………………… 47
2.1.3. Nội dung nghiên cứu …………………………………………………………………… 49
2.1.4. Xử lý số liệu nghiên cứu cho mục tiêu 1 ………………………………………… 502.2. Mục tiêu 2: Xây dựng phần mềm quản lý có tích hợp hệ thống hỗ trợ
ra quyết định lâm sàng áp dụng cho bệnh nhân tâm thần phân liệt sử
dụng olanzapin………………………………………………………………………………..51
2.2.1. Xây dựng hƣớng dẫn sử dụng olanzapin trên bệnh nhân TTPL sử
dụng olanzapin…………………………………………………………………………… 51
2.2.2. Xây dựng phần mềm quản lý có tích hợp hệ thống hỗ trợ ra quyết
định lâm sàng áp dụng cho bệnh nhân TTPL sử dụng olanzapin ……… 52
2.3. Mục tiêu 3: Phân tích các can thiệp dược lâm sàng trong điều trị
bệnh nhân tâm thần phân liệt sử dụng olanzapin thông qua phần
mềm quản lý có tích hợp hệ thống hỗ trợ ra quyết định lâm sàng………..56
2.3.1. Đối tƣợng nghiên cứu………………………………………………………………….. 56
2.3.2. Phƣơng pháp nghiên cứu……………………………………………………………… 56
2.3.3. Nội dung nghiên cứu …………………………………………………………………… 59
2.3.4. Xử lý số liệu nghiên cứu ……………………………………………………………… 60
2.4.Các quy ƣớc và đánh giá chỉ tiêu nghiên cứu……………………………………60
2.4.1. Các quy ƣớc chính trong nghiên cứu …………………………………………….. 60
2.4.2. Một số định nghĩa và quy ƣớc khác ………………………………………………. 64
2.5. Đạo đức nghiên cứu ……………………………………………………………………….66
Chƣơng 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ………………………………………………. 67
3.1. Phân tích tình hình sử dụng olanzapin trong điều trị tâm thần
phân liệt tại Bệnh viện Tâm thần Trung ƣơng 1 ………………………………67
3.1.1. Đặc điểm bệnh nhân sử dụng olanzapin trong mẫu nghiên cứu ………… 67
3.1.2. Phân tích hiệu quả đáp ứng trên bệnh nhân TTPL có sử dụng
olanzapin …………………………………………………………………………………… 70
3.1.3. Phân tích độ an toàn trên bệnh nhân tâm thần phân liệt có sử dụng
olanzapin …………………………………………………………………………………… 75
3.2. Xây dựng phần mềm quản lý có tích hợp hệ thống hỗ trợ ra quyết
định lâm sàng áp dụng cho bệnh nhân tâm thần phân liệt sử dụng
olanzapin ……………………………………………………………………………………….85
3.2.1. Xây dựng hƣớng dẫn sử dụng olanzapin cho điều trị bệnh nhân
TTPL………………………………………………………………………………………… 853.2.2. Xây dựng phần mềm quản lý có tích hợp hệ thống hỗ trợ quyết định
lâm sàng áp dụng cho bệnh nhân TTPL sử dụng olanzapin ……………… 86
3.3. Phân tích các can thiệp dƣợc lâm sàng trong điều trị bệnh nhân
tâm thần phân iệt sử dụng olanzapin thông qua phần mềm quản lý
có tích hợp hệ thống hỗ trợ ra quyết định lâm sàng………………………….97
3.3.1. Đặc điểm chung của bệnh nhân trong mẫu nghiên cứu ……………………. 98
3.3.2. Phân tích các can thiệp dƣợc lâm sàng trên bệnh nhân TTPL sử
dụng olanzapin thông qua phần mềm CDS-OLAI® ………………………. 101
3.3.3. Độ hài lòng của bác sỹ điều trị về tính năng của phần mềm CDSOLAI®…………………………………………………………………………………….. 105
Chƣơng 4. BÀN LUẬN……………………………………………………………………. 107
4.1. Tình hình sử dụng olanzapin trong điều trị tâm thần phân liệt tại
Bệnh viện Tâm thần Trung ƣơng 1………………………………………………..107
4.1.1. Đặc điểm bệnh nhân sử dụng olanzapin trong mẫu nghiên cứu ………. 107
4.1.2. Phân tích hiệu quả đáp ứng trên bệnh nhân TTPL sử dụng olanzapin . 112
4.1.3. Phân tích độ an toàn trên bệnh nhân TTPL sử dụng olanzapin………… 116
4.2. Xây dựng phần mềm quản lý có tích hợp các hệ thống hỗ trợ quyết
định lâm sàng áp dụng cho bệnh nhân tâm thần phân liệt sử dụng
olanzapin ……………………………………………………………………………………..127
4.2.1. Xây dựng hƣớng dẫn sử dụng olanzapin tại bệnh viện …………………… 127
4.2.2. Xây dựng phần mềm quản lý có tích hợp hệ thống hỗ trợ quyết định
lâm sàng áp dụng cho bệnh nhân TTPL sử dụng olanzapin ……………. 129
4.3. Phân tích các can thiệp dƣợc lâm sàng trong điều trị bệnh nhân
tâm thần phân liệt sử dụng olanzapin thông qua phần mềm quản lý
có tích hợp hệ thống hỗ trợ quyết định lâm sàng …………………………… 133
4.3.1. Đặc điểm chung của bệnh nhân trong mẫu nghiên cứu ………………….. 133
4.3.2. Phân tích các can thiệp dƣợc lâm sàng trên bệnh nhân TTPL sử
dụng olanzapin thông qua phần mềm CDS-OLAI® ………………………. 134
4.3.3. Độ hài lòng của bác sỹ điều trị về các tính năng của phần mềm
CDS-OLAI® ……………………………………………………………………………. 139
4.4. Ƣu điểm và hạn chế của nghiên cứu ……………………………………………..139
4.4.1. Ƣu điểm của nghiên cứu ……………………………………………………………. 1394.4.2. Hạn chế của nghiên cứu …………………………………………………………….. 140
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ………………………………………………………….. 142
1. Kết luận ……………………………………………………………………………………. 142
1.1. Phân tích tình hình sử dụng olanzapin trong điều trị tâm thần phân liệt
tại Bệnh viện Tâm thần Trung ƣơng 1 ………………………………………… 142
1.2. Xây dựng phần mềm quản lý có tích hợp các hệ thống hỗ trợ ra quyết
định lâm sàng áp dụng cho bệnh nhân tâm thần phân liệt sử dụng
olanzapin …………………………………………………………………………………. 143
1.3. Phân tích can thiệp dƣợc lâm sàng trong điều trị bệnh nhân tâm thần
phân liệt sử dụng olanzapin thông qua phần mềm quản lý có tích
hợp hệ thống hỗ trợ ra quyết định lâm sàng…………………………………. 143
2. Kiến nghị …………………………………………………………………………………… 144
TÀI LIỆU THAM KHẢO
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN
LUẬN ÁN
DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC
DANH MỤC BẢNG, BIỂU
Bảng 1.1. Các dấu hiệu và triệu chứng của bệnh tâm thần phân liệt 3
Bảng 1.2. Liều dùng thuốc an thần kinh cho đợt cấp của bệnh TTPL 7
Bảng 1.3. Liều dùng và xác định liều thuốc an thần kinh thế hệ 2 10
Bảng 1.4. Một số tƣơng tác thuốc nghiêm trọng của olanzapin trong điều trị
TTPL
17
Bảng 1.5. So sánh 2 thang đánh giá tâm thần BPRS và PANSS 20
Bảng 1.6. Đặc điểm chung các nghiên cứu 21
Bảng 1.7. Hiệu quả của các chế độ liều olanzapin qua các thử nghiệm 22
Bảng 1.8. Độ an toàn của các chế độ liều olanzapin qua các nghiên cứu 31
Bảng 1.9. Một số nghiên cứu tại Việt Nam về tƣơng tác thuốc dựa trên CDSS 41
Bảng 2.1. Cơ sở dữ liệu xây dựng Hƣớng dẫn sử dụng olanzapine 52
Bảng 2.2. Một số định nghĩa và quy ƣớc khác trong nghiên cứu 64
Bảng 3.1. Đặc điểm nhân trắc và tiền sử của bệnh nhân trong mẫu nghiên cứu 67
Bảng 3.2. Đặc điểm bệnh TTPL của mẫu nghiên cứu 68
Bảng 3.3. Chỉ số cận lâm sàng của nhóm bệnh nhân nghiên cứu 68
Bảng 3.4. Đặc điểm sử dụng olanzapin trong mẫu nghiên cứu 69
Bảng 3.5. Giảm điểm BPRS so với ban đầu theo độ dài đợt điều trị của bệnh
nhân
Bảng 3.6. Phân tích hồi qui đa biến yếu tố ảnh hƣởng đến giảm điểm BPRS 71
Bảng 3.7. So sánh các thông số của hai mô hình cây quyết định 74
Bảng 3.8a. Tỷ lệ HCCH ban đầu và trong quá trình điều trị 75
Bảng 3.8b. Tỷ lệ HCCH trong quá trình điều trị theo giả định sai số 76
Bảng 3.9. Biện pháp xử trí HCCH ban đầu 76
Bảng 3.10. So sánh đặc điểm bệnh nhân giữa hai nhóm có và không có HCCH 77
Bảng 3.11. Kết quả phân tích đơn biến yếu tố ảnh hƣởng có ý nghĩa tới HCCH 79
Bảng 3.12. Đặc điểm chọn biến của các mô hình cây quyết định dự đoán
HCCH
80
Bảng 3.13. Biến cố bất lợi trên tim mạch trong mẫu nghiên cứu 82Bảng 3.14. Tƣơng tác giữa olanzapin và các thuốc trong điều trị TTPL 83
Bảng 3.15. Độ an toàn khác trên bệnh nhân TTPL điều trị olanzapin 84
Bảng 3.16. Kết quả lấy ý kiến cho dự thảo Hƣớng dẫn sử dụng thuốc
olanzapin trong điều trị TTPL
85
Bảng 3.17. Đặc điểm và yêu cầu các thông tin theo dõi hiệu quả và độ an toàn
trên bênh nhân TTPL sử dụng olanzapin
86
Bảng 3.18. Mô tả các module tính năng của phần mềm xây dựng 88
Bảng 3.19. Đặc điểm chức năng lƣu thông tin ban đầu của phần mềm 90
Bảng 3.20. Đặc điểm chức năng lƣu thông tin theo dõi sử dụng thuốc 91
Bảng 3.21. Đặc điểm chức năng lƣu thông tin diễn biến lâm sàng 91
Bảng 3.22. Module quản lý thông tin diễn biến cận lâm sàng 93
Bảng 3.23. Module theo dõi diễn biến triệu chứng lâm sàng TTPL 95
Bảng 3.24. Đặc điểm bệnh nhân TTPL trong mẫu nghiên cứu can thiệp 98
Bảng 3.25. Đặc điểm chỉ số cận lâm sàng của bệnh nhân nghiên cứu can thiệp 99
Bảng 3.26. Đặc điểm sử dụng olanzapin trong nghiên cứu can thiệp 100
Bảng 3.27. Tỷ lệ các hỗ trợ dự đoán và cảnh báo an toàn từ phần mềm CDSOLAI®
101
Bảng 3.28. Tỷ lệ các can thiệp đƣợc thực hiện sau khi có kết quả từ phần mềm
CDS-OLAI® hỗ trợ
103
Bảng 3.29. Tỷ lệ các can thiệp đƣợc bác sĩ thực hiện ra quyết định lâm sàng 104
Bảng 3.30. Tỷ lệ các can thiệp đƣợc bác sĩ thực hiện lên kế hoạch giám sát 105
Bảng 3.31. Mức độ hài lòng về bộ ứng dụng hỗ trợ cho các tính năng 10
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ
Hình 1.1. Sơ đồ mô hình CDSS dựa trên kiến thức và không dựa trên kiến
thức
35
Hình 1.2. Sơ đồ các bƣớc xây dựng cây quyết định 39
Hình 2.1. Sơ đồ tóm tắt các giai đoạn nghiên cứu 46
Hình 2.2. Qui trình thu dung và thu thập thông tin bệnh nhân nghiên cứu 48
Hình 2.3. Quy trình nghiên cứu trên bệnh nhân thử nghiệm can thiệp 58
Hình 3.1. Ảnh hƣởng của các yếu tố lên giảm điểm BPRS sau điều trị 71
Hình 3.2. Biểu đồ mô hình cây quyết định trong dự đoán hiệu quả đáp ứng 73
Hình 3.3. Ma trận nhầm lẫn của mô hình cây quyết định dự đoán hiệu quả
đáp ứng
74
Hình 3.4. Biểu đồ mô hình cây quyết định và thông số đánh giá của một số
mô hình trong dự đoán xuất hiện hội chứng chuyển hóa
81
Hình 3.5. Sơ đồ kiến trúc tổng thẻ các chức năng của phần mềm 89
Hình 3.6. Sơ đồ kiến trúc hệ thống của phần mềm xây dựng 90
Hình 3.7. Giao diện thông tin theo dõi diễn biến lâm sàng, cận lâm sàng 92
Hình 3.8. Đặc điểm chức năng lƣu thông tin biến cố của phần mềm 94
Hình 3.9. Biểu đồ thay đổi điểm BPRS theo tuần điều trị 95
Hình 3.10. Giao diện module dự đoán đáp ứng lâm sàng điều trị 96
Hình 3.11. Giao diện của tính năng dự đoán HCCH 9
Recent Comments