Chất lượng cuộc sống và một số yếu tố liên quan ở người cao tuổi tại hai xã Đào Viên và Châu Phong trên địa bàn huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh năm 2020

Luận văn thạc sĩ y tế công cộng Chất lượng cuộc sống và một số yếu tố liên quan ở người cao tuổi tại hai xã Đào Viên và Châu Phong trên địa bàn huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh năm 2020.Việt Nam đang đối mặt với tình trạng già hóa dân số (GHDS) với tỷ lệ NCT chiếm trên 10% dân số. Tốc độ (GHDS) nhanh sẽ phát sinh rất nhiều vấn đề. Ngân sách nhà nước sẽ phải chi tiêu nhiều hơn cho chăm sóc sức khỏe (CSSK), hưu trí, trợ cấp, an sinh xã hội, tại Việt Nam chỉ số già hóa năm 2019 là 48,8% tăng 13,3 điểm phần trăm so với năm 2009 và tăng hơn so với năm 1999. GHDS sẽ tác động đến hầu hết các lĩnh vực của đời sống xã hội như thị trường lao động, tài chính, nhu cầu về các hàng hóa, dịch vụ, giáo dục, an sinh xã hội và chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi. NCT không có tích lũy vật chất, đa phần vẫn phải làm việc kiếm sống, sức khỏe kém, rất dễ bị tổn thương trước những rủi ro kinh tế, xã hội (1).

MÃ TÀI LIỆU

CAOHOC.2023.00307

Giá :

 

Liên Hệ

0927.007.596


Người cao tuổi ngoài khó khăn nhất về tài chính, sự tổn thương về tinh thần cũng không kém phần nghiêm trọng, thực tế cho thấy trong xã hội hiện đại thì ngay cả khi NCT có sống cùng con cháu, cùng gia đình NCT vẫn cô đơn do nhịp sống bận rộn, các thế hệ ngày càng cách xa nhau. Trước những vấn đề trên Đảng và nhà nước đã xây dựng đề án CSSK NCT giai đoạn 2015 – 2020 với mục tiêu chung là nâng cao CLCS NCT và đẩy mạnh các hoạt động chăm sóc sức khỏe người cao tuổi (2).
Chất lượng cuộc sống (CLCS) của tất cả mọi người dân, cũng như NCT đã được quan tâm từ lâu, có sức khỏe là chưa đủ mà phải chú ý đến các cảm nhận khác của cá nhân như khía cạnh của hạnh phúc hay hài lòng với mọi mặt của cuộc sống (3). Chính vì thế đã có rất nhiều nghiên cứu về CLCS của NCT trên thế giới cũng như tại Việt Nam. Theo tổng cục dân số kế hoạch hóa ra đình cho rằng CLCS của NCT vốn hạn chế, khoảng 14% NCT đang sống trong những hộ nghèo, 63% NCT nói rằng cuộc sống còn thiếu thốn, 50% NCT cho rằng tình trạng sức khỏe hiện tại là yếu hoặc rất yếu
Trong những năm qua, được sự quan tâm, lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp ủy Đảng, chính quyền; sự vào cuộc tích cực của các ban, ngành, đoàn thể từ tỉnh đến cơ sở, công tác chăm sóc NCT của tỉnh Bắc Ninh đã đạt được nhiều kết quả tích cực. Đặc biệt, đối tượng NCT từ đủ 70 tuổi đến dưới 80 tuổi được ngân sách tỉnh hỗ trợ mua thẻ bảo hiểm y tế (BHYT) và hưởng trợ cấp hàng tháng (sớm hơn so với quy định của Trung ương 10 tuổi). Hiện nay, trên địa bàn tỉnh có gần 136.000 NCT, chiếm khoảng 11,5% dân số (4).
Nhằm thúc đẩy các hoạt động CSSK của NCT và đạt được những kết quả đề ra. Hiện tại huyện Quế Võ đã thực hiện các chính sách giúp đỡ, hỗ trợ NCT như NCT từ 65 tuổi trở lên được hỗ trợ bảo hiểm y tế, NCT cô đơn không nơi nương tựa, hay trên 80 tuổi được nhà nước trợ cấp hàng tháng, ngoài ra các hội câu lạc bộ dưỡng sinh, câu lạc bộ thơ được thành lập giúp NCT được hòa nhập, và tìm được niềm vui khác khi tuổi già, bên cạnh đó việc thực hiện chăm sóc sức khỏe ban đầu cho người dân theo nguyên lý y học bác sỹ gia đình, chương trình chăm sóc sức khỏe người cao tuổi trên địa bàn tỉnh, huyện được quan tâm nhiều hơn, các hoạt động thiết thực được đẩy mạnh như tư vấn sức khỏe người cao tuổi tại cộng đồng, khám sức khỏe định kỳ, lập hồ sơ sức khỏe cho NCT bằng hồ sơ sức khỏe điện tử, các hoạt động phòng chống bệnh không lây nhiễm tăng huyết áp, đái tháo đường được triển khai trên địa bàn huyện Quế Võ với 21/21 xã,thị trấn thì tổng số NCT ≥ 60 tuổi là 13,3% dân số trên địa bàn huyện Quế Võ(5). Xã Châu Phong và xã Đào Viên là 2 xã thuần nông NCT chủ yếu là làm nông nghiệp và cán bộ hưu trí, cả hai xã đều được đánh giá tốt trong việc thực hiện các hoạt động CSSK NCT một cách toàn diện cả về văn hóa, xã hội, y tế, đặc biệt là việc thực hiện các mô hình CSSK NCT tại cộng đồng cũng như được sự quan tâm của chính quyền thực hiện triển khai một số các hoạt động của chương trình NCT tại hai xã (5).
Nhằm cung cấp những bằng chứng cho xây dựng hoạt động can thiệp, nâng cao CLCS cho NCT chúng tôi tiến hành nghiên cứu “Chất lượng cuộc sống và một số yếu tố liên quan ở người cao tuổi tại hai xã Đào Viên và Châu Phong trên địa bàn huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh năm 2020”.
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1. Mô tả chất lượng cuộc sống của người cao tuổi tại hai xã Đào Viên, Châu Phong trên địa bàn huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh năm 2020
2. Phân tích một số yếu tố liên quan đến chất lượng cuộc sống của người cao tuổi tại hai xã Đào Viên, Châu Phong trên địa bàn huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh năm 2020

MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ………………………………………………………………………………………………….. 1
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ……………………………………………………………………………….. 3
Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU ……………………………………………………………………. 4
1.1. Xu hướng già hóa dân số và chất lượng cuộc sống……………………………………………. 4
1.1.1. Khái niệm người cao tuổi…………………………………………………………………………… 4
1.1.2. Già hóa dân số …………………………………………………………………………………………. 4
1.1.3. Chất lượng cuộc sống ……………………………………………………………………………….. 7
1.1.3.1. Khái niệm …………………………………………………………………………………………….. 7
1.1.3.2. Các khía cạnh liên quan đến chất lượng cuộc sống người cao tuổi …………………. 7
1.2.. Công cụ đo lường chất lượng cuộc sống người cao tuổi ………………………………….. 10
1.3. Thực trạng chất lượng cuộc sống của người cao tuổi ………………………………………. 12
1.3.1. Trên thế giới ………………………………………………………………………………………….. 12
1.3.2. Tại Việt Nam…………………………………………………………………………………………. 13
1.4. Một số yếu tố liên quan đến chất lượng cuộc sống ở người cao tuổi…………………… 14
1.4.1. Yếu tố cá nhân ……………………………………………………………………………………….. 14
1.4.1.1..Tuổi …………………………………………………………………………………………………… 14
1.4.1.2. Giới tính …………………………………………………………………………………………….. 16
1.4.1.3. Tình trạng hôn nhân …………………………………………………………………………….. 17
1.4.1.4. Trình độ học vấn………………………………………………………………………………….. 18
1.4.1.5. Kinh tế ……………………………………………………………………………………………….. 18
HUPHiii
1.4.1.6. Tình trạng sức khỏe ……………………………………………………………………………… 19
1.4.1.7. Sự độc lập…………………………………………………………………………………………… 20
14.1.8. Tham gia vào các hoạt động xã hội………………………………………………………….. 20
1.4.1.9. Tâm lý tích cực và chấp nhận hoàn cảnh …………………………………………………. 21
1.4.2. Yếu tố gia đình ………………………………………………………………………………………. 22
1.4.3. Yếu tố xã hội …………………………………………………………………………………………. 22
1.5. Thông tin về địa bàn nghiên cứu ………………………………………………………………….. 22
KHUNG LÝ THUYẾT ……………………………………………………………………………………. 24
Chương 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ……………………………… 25
2.1. Đối tượng nghiên cứu: ……………………………………………………………………………….. 25
2.1.1. Nghiên cứu định lượng: …………………………………………………………………………… 25
2.1.2. Nghiên cứu định tính: ……………………………………………………………………………… 25
2.2. Thời gian đại điểm nghiên cứu…………………………………………………………………….. 25
2.3. Thiết kế nghiên cứu …………………………………………………………………………………… 26
2.4. Cỡ mẫu và chọn mẫu: ………………………………………………………………………………… 26
2.4.1. Cấu phần định lượng ……………………………………………………………………………… 27
2.4.2. Cấu phần định tính ………………………………………………………………………………… 27
2.5. Công cụ và phương pháp thu thập số liệu……………………………………………………… 27
2.5.1. Công cụ thu thập số liệu ………………………………………………………………………….. 27
2.5.2. Phương pháp thu thập số liệu …………………………………………………………………… 28
2.5.3. Quy trình thu thập số liệu ………………………………………………………………………… 28
2.6. Biến số nghiên cứu ……………………………………………………………………………………. 29
2.7. Thước đo và tiêu chuẩn đánh giá…………………………………………………………………. 30
HUPHiv
2.7.1. Thước đo ………………………………………………………………………………………………. 30
2.7.2. Tiêu chuẩn đánh giá ……………………………………………………………………………….. 30
2.8. Phương pháp phân tích số liệu…………………………………………………………………….. 31
2.8.1. Làm sạch số liệu …………………………………………………………………………………….. 31
2.8.2. Phân tích số liệu …………………………………………………………………………………….. 31
2.9. Vấn đề đạo đức nghiên cứu…………………………………………………………………………. 31
Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU…………………………………………………………………. 33
3.1. Thông tin chung về người cao tuổi……………………………………………………………….. 33
3.2. Chất lượng cuộc sống của người cao tuổi………………………………………………………. 38
3.3. Một số yếu tố liên quan tới các khía cạnh chất lượng cuộc sống ……………………….. 47
Chương 4 BÀN LUẬN…………………………………………………………………………………….. 54
KẾT LUẬN……………………………………………………………………………………………………. 63
KHUYẾN NGHỊ…………………………………………………………………………………………….. 65
TÀI LIỆU THAM KHẢO ………………………………………………………………………………… 66
PHỤ LỤC………………………………………………………………………………………………………. 70
Phụ lục 1: Bộ câu hỏi phỏng vấn ……………………………………………………………………….. 70
Phụ lục 2: Cách tính điểm 6 khía cạnh chất lượng cuộc sống………………………………….. 86
Phụ lục 3: Bảng điểm chất lượng cuộc sống của người cao tuổi………………………………. 88
Phụ lục 4: Biến số nghiên cứu …………………………………………………………………………… 89
Phụ lục 5: Hướng dẫn phỏng vấn sâu người cao tuổi …………………………………………… 103
Phụ lục 6: Hướng dẫn phỏng vấn sâu chủ tịch hội người cao tuổi ………………………….. 10

DANH MỤC BẢNG KẾT QUẢ
Bảng 3.1. Phân bố đối tượng tham gia nghiên cứu theo nhóm tuổi, trình độ học vấn và
tình trạng hôn nhân của người cao tuổi ……………………………………………………………….. 33
Bảng 3.2. Phân bố hoàn cảnh sống, nghề nghiệp chính trước đây và nghề nghiệp hiện
tại của đối tượng tham gia nghiên cứu. ……………………………………………………………….. 34
Bảng 3.3. Phân bố tình trạng bị ốm, mắc bệnh mạn tính và bảo hiểm y tế của người cao
tuổi……………………………………………………………………………………………………………….. 36
Bảng 3.4. Phân bố tần suất các vấn đề sức khỏe thể chất của người cao tuổi……………… 38
Bảng 3.5. Phân bố tần suất vấn đề khả năng lao động của người cao tuổi …………………. 39
Bảng 3.6. Phân bố tần suất vấn đề tinh thần quan hệ hỗ trợ trong sinh hoạt của người
cao tuổi………………………………………………………………………………………………………….. 40
Bảng 3.7. Phân bố tần suất vấn đề môi trường sống của người cao tuổi ……………………. 41
Bảng 3.8. Phân bố tần suất vấn đề kinh tế của người cao tuổi …………………………………. 42
Bảng 3.9. Đánh giá chung về chất lượng cuộc sống của người cao tuổi ……………………. 44
Bảng 3.10. Phân bố điểm trung bình chất lượng cuộc sống của người cao tuổi theo các
khía cạnh ……………………………………………………………………………………………………….. 45
Bảng 3.11. Xếp hạng chất lượng cuộc sống người cao tuổi…………………………………….. 46
Bảng 3.12. Điểm trung bình các khía cạnh CLCS trong nhóm nam và nữ…………………. 47
Bảng 3.13. Mối liên quan giữa điểm chất lượng cuộc sống của người cao tuổi với nhóm
tuổi, giới tính và trình độ học vấn ………………………………………………………………………. 48
Bảng 3.14. Mối liên quan giữa điểm chất lượng cuộc sống của người cao tuổi với tình
trạng hôn nhân và hoàn cảnh sống ……………………………………………………………………… 50
Bảng 3.15. Mối liên quan giữa điểm chất lượng cuộc sống của người cao tuổi với nghề
nghiệp …………………………………………………………………………………………………………… 51
Bảng 3.16. Mối liên quan giữa điểm chất lượng cuộc sống của người cao tuổi với tình
trạng sức khỏe và bảo hiểm y tế…………………………………………………………………………. 52
HUPHvii
Bảng 3.17. Điểm trung bình chất lượng cuộc sống của người cao tuổi tại hai xã Châu
Phong và xã Đào Viên……………………………………………………………………………………… 5

 

You may also like...

https://thaoduoctunhien.info/nam-dong-trung-ha-thao/    https://thaoduoctunhien.info/