Đánh giá hiệu quả điều trị phác đồ gemcitabine-carboplatin trên bệnh nhân ung thư vú tái phát, di căn tại bệnh viện K

Luận văn Đánh giá hiệu quả điều trị phác đồ gemcitabine-carboplatin trên bệnh nhân ung thư vú tái phát, di căn tại bệnh viện K.Ung thư vú (UTV) là loại ung thư phổ biến nhất và cũng là nguyên nhân chính gây tử vong đối với phụ nữ nhiều nước trên thế giới. Tại Mỹ, năm 2008 -ớc tính có khoảng 184.450 ca mới mắc và 40.930 phụ nữ chết vi căn bênh này [24]. Tại Viêt Nam, tỉ lê mắc UTV ngày càng tăng, năm 2000 tỷ lê mắc UTV chuẩn theo tuổi là 13,8/100.000 dân, có khoảng 5.538 ca mới mắc; đến năm 2010, tỷ lê này tăng lên là 28,1/100.000 dân, số ca mới mắc là 12.533 ca [5].

Tuy nhiên, tỉ lê tử vong do căn bênh này đang từng b- ớc đ- ợc cải thiên nhờ những thành tựu đạt đ- ợc trong phòng bênh, sàng lọc phát hiên sớm và điều trị, đạc biêt là các tiến bộ trong điều trị hê thống bao gồm hoá chất, nội tiết và sinh học[3]. Điều trị UTV là sự phối hợp chạt chẽ giữa các ph-ơng pháp tại chỗ bằng phẫu thuật, tại vùng bằng xạ trị, toàn thân bằng hoá chất, nội tiết và sinh học. Đối với các tr- ờng hợp UTV di căn thi điều trị hê thống đóng vai trò chủ yếu, đạc biêt là điều trị hoá chất và điều trị nội tiết.

MÃ TÀI LIỆU

CAOHOC.00100

Giá :

50.000đ

Liên Hệ

0915.558.890

Các bệnh nhân (BN) UTV mạc dù đã đ-ợc điều trị đúng ph-ơng thức ngay từ đẩu nh- ng sau một thời gian vẫn xuất hiên tái phát di căn và đây là nguyên nhân gây tử vong chính của bênh. Chỉ tính riêng ở Mỹ năm 2001 đã có gẩn 40.000 nguời chết vi căn bênh này. Đây là vấn đề sức khoẻ lớn của cộng đồng và cũng là thách thức đối với các nhà ung th- học.

Về điều trị hoá chất, tr- ớc năm 2000 các bác sỹ th- ờng sử dụng phác đồ CMF và CAF cho cả UTV bổ trợ và di căn. Gẩn đây, nhờ các thành tựu của y học hiên đại, các nhà khoa học đã cho ra đời một số phác đồ mới, b- ớc đẩu cho thấy có hiêu quả điều trị rất đáng khích lê đối với những BN UTV đã kháng với phác đồ điều trị chuẩn. Nghiên cứu của L. Latini và cs (2003) trên 13 BN bị UTV kháng hoặc tiến triển sau điều trị với anthracyclines hoặc taxanes bằng phác đồ carboplatin – gemcitabine. Kết quả sau 3 chu kỳ, 11/13 BN được đánh giá đáp ứng: 1 đáp ứng hoàn toàn và 8 đáp ứng từng phần; ổn định bệnh 1 và tiến triển 1 BN. Tất cả các BN có giảm các triệu chứng [38]. Nghiên cứu của D. Laessig, Vehling U. Kaiser và cs (2007) trên 39 BN UTV di căn đã được điều trị với gemcitabine (1000 mg/m2 TM ngày 1 và 8) và carboplatin (AUC 4 ngày 1) chu kỳ 3 tuần. Kết quả: đáp ứng hoàn toàn ở 1 BN, đáp ứng một phần ở 11 BN, tỷ lệ đáp ứng chung 31%, bệnh ổn định được ghi nhận ở 12 BN (31%) dẫn đến tỷ lệ kiểm soát bệnh 61,5%[29].

Bênh viên K đã áp dụng điều trị hoá chất trong UTV từ những năm 1987 bằng các phác đổ kinh điển CMF (Methotrexat, 5FU, Cyclophosphamide), CAF (Doxorubicin, 5FU, Cyclophosphamide), AC (Doxorubicin, Cyclophosphamide) cho cả UTV bổ trợ và di căn. Từ năm 1999 trở lại đây cũng đã áp dụng các phác đổ mạnh cho UTV di căn nh-: TA (Docetaxel hoặc Paclitaxel, Adriamycin), TAC (Docetaxel, Doxorubicin, Cyclophosphamide), Gemcitabine – Cisplatin, Gemcitabine – Carboplatin, Vinorelbin- Doxorubicin… cũng đã đ-ợc áp dụng rộng rãi nh- ng hiên còn ít tác giả quan tâm tới hiệu quả của các phác đổ này. Phác đổ hoá chất Gemcitabine kết hợp Carboplatin đã được chứng minh có hiệu quả trong điều trị UTV di căn đã kháng với phác đồ điều trị chuẩn với tỉ lệ đáp ứng từ 21 – 31% qua các nghiên cứu [29][32][38]. Chính vì vây, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài này nhằm hai mục đích:

1. Đánh giá kết quả điều trị của phác đổ Gemcitabine – Carbopaltin trên bênh nhân ung th- vú di căn xa.

2. Đánh giá một số độc tính của phác đổ điều trị.

MỤC LỤC

ĐẶT VẤN ĐỀ 1

CHƯƠNG I. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3

1.1. Dịch tễ học ung th- vú 3

1.2. Các yếu tố nguy cơ gây ung th- vú 4

1.3. Sinh bênh học ung th- vú 5

1.4. Bênh sử tự nhiên của ung th- vú 7

1.5. Chẩn đoán ung th- vú 7

1.6. Các yếu tố tiên l- ợng trong ung th- vú 11

1.7. Một số vị trí di căn của ung th- vú 12

1.8. Điều trị ung th- vú 15

1.8.1. Các ph- ơng pháp điều trị ung th- vú hiên nay 15

1.8.2. Điều trị ung th- vú di căn 16

1.8.3. Kết quả một số nghiên cứu phác đồ Gem – Carbo trong UTV di căn: 17

1.9. Đặc điểm các thuốc sử dụng trong nghiên cứu 20

1.9.1. Gemcitabine 20

1.9.2. Carboplatin 22

CHƯƠNG II: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24

2.1. Đối tượng nghiên cứu 24

2.2. Phương pháp nghiên cứu 25

2.3. Các bước tiến hành 26

2.3.1. Thu thập các thông tin về điều trị ban đẩu và điều trị hóa chất cho

tái phát di căn tr- ớc đó: 26

2.3.2. Thu thập các thông tin về điều trị Gem – Carbo 26

2.3.3. Đánh giá hiệu quả điều trị và độc tính 28

2.4. Các chỉ tiêu, tiêu chuẩn áp dụng trong nghiên cứu 30

2.4.1. Đánh giá toàn trạng theo thang ECOG 30

2.4.2. Tiêu chuẩn đánh giá đáp ứng theo RECIST: có 4 mức độ 30

2.4.3. Chẩn đoán tái phát di căn:  30

2.4.4. Phân độ độc tính của thuốc theo tiêu chuẩn của WHO 31

2.5. Xử lý số liệu 32

2.6. Khía cạnh đạo đức trong nghiên cứu 32

CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34

3.1. Đạc điểm bênh nhân 34

3.2. Đánh giá kết quả của phác đồ điều trị 39

3.2.1. Đáp ứng chung sau điều trị 39

3.2.2. Đánh giá liên quan giữa đáp ứng điều trị và một số yếu tố liên quan 41

3.2.3. Đánh giá sống thêm sau điều trị 44

3.2.4. Đánh giá sống thêm sau điều trị và một số yếu tố liên quan 46

3.3. Đánh giá một số độc tính của phác đổ 47

3.3.1. Độc tính trên hê tạo huyết 47

3.3.2. Độc tính ngoài hê tạo huyết (gan, thân) 53

CHƯƠNG IV: BÀN LUẬN 55

4.1. Đặc điểm bệnh nhân 55

4.1.1. Tuổi 55

4.1.2. Chẩn đoán giai đoạn bênh ban đẩu 56

4.1.3. Chẩn đoán mô bênh học sau phẫu thuât 56

4.1.4. Tinh trạng hạch nách 57

4.1.5. Thụ thể nội tiết 58

1.4.6. Yếu tố phát triển biểu mô Her-2/neu 59

4.1.7. Điều trị ban đẩu và điều trị tái phát di căn trước Gem – Carbo:…. 59

4.1.8. Vị trí tổn th- ơng di căn 60

4.2. Kết quả điều trị 61

4.2.1. Đáp ứng với điều trị phác đổ Gem – Carbo 61

4.2.2. Đánh giá mối liên quan giữa đáp ứng điều trị và một số yếu tố khác: …. 64

4.2.3. Kết quả sống thêm sau điều trị 65

4.3. Độc tính của phác đổ điều trị 67

4.3.1. Độc tính trên hê tạo huyết 67

4.3.2. Độc tính ngoài hê tạo huyết 70

KÊT LUẬN 71

KIÊN NGHỊ 72

TÀI LIỆU THAM KHẢO

TÀI LIÊU THAM KHẢO
Tiếng Việt:
1. Âu Nguyệt Diệu và CS (2003), “Khảo sát hóa mô miễn dịch các thụ thể estrogen và progesterol 350 tr-ong hợp ung th- vú” Y học thành phố HCM chuyên đề ung b-ớu học, tập 7, số 4, tr.278-289.
2. Nguyễn Bá Đức (2003),Bênh ung th- vú, Nhà xuất bản Y học, tr.46-69.
3. Nguyễn Bá Đức, Nguyễn Chấn Hùng và CS (2004), ”Kết quả b-ớc đầu
nghiên cứu dịch tễ học mô tả một số bênh ung th- ở 6 vùng địa lý Viêt Nam giai đoạn 2001-2003”, Tạp chí Y học thực hành (489),tr.1-7.
4. Nguyễn Bá Đức (2007), “Hướng dẫn thực hành chẩn đoán và điều trị ung
thư”, Nhà xuất bản Y học, tr. 306 – 323
5. Nguyễn Bá Đức (2010),“Báo cáo sơ bộ kết quả thực hiên dự án quốc gia
về phòng chống ung th- giai đoạn 2008-2010” ,Hội thảo quốc gia phòng chống ung th- lần thứ XV, Tạp chí ung th- học Viêt Nam,tr: 21-26.
6. Nguyễn Bá Đức, Trần Văn Thuấn, Nguyễn Tuyết Mai (2010), “Điều trị
nội khoa bệnh ung thư”, Nhà xuất bản Y học, tr. 165 – 188
7. Nguyễn Văn Định, Nguyễn Bá Đức, Trần Tứ Quý (2003), “Tuổi trẻ là
một yếu tố không thuận lợi đối với ung th- vú còn mổ đ- ợc ở phụ nữ còn kinh nguyêt”, Y học thành phố HCM, tr.327-333.
8. Nguyễn Thị Mai Lan (2010), “Đánh giá hiệu quả điều trị và độc tính của
phác đồ Lipodox đơn thuần trên bệnh nhân ung thư vú tái phát và hoặc di căn tại Bệnh viện K”, luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà nội.
9. Nguyễn Tiến Quang (2004), “Đánh giá kết quả hóa trị liệu cho ung thư
vú di căn bằng phác đồ TA và CAF tại Bệnh viện K”, Luận văn bác sỹ nội trú, Trường Đại học Y Hà Nội.
10. Nguyễn Thị Sang(2008), ”Đánh giá kết quả phác đổ TAC kết hợp
Anastrozole trong điều trị ung th- vú di căn có thụ thể nội tiết d- ơng tính”, Luận văn thạc sỹ y học, tr- ong Đại học Y Hà Nội.
11. Lê Đình Roanh (2001), Bênh học các khối u, Nhà xuất bản Y học Hà Nội.
12. Lê Quốc Sử (2005), “Nghiên cứu sự biểu hiên của thụ thể Her-2/neu trong
ung th- biểu mô ông tuyên vú xâm lấn bằng kỹ thuật hóa mô miễn dịch ”,
Y học thành phố HCM chuyên đề ung b- ớu học, tập 9, số 4, tr.17-27.
13. Tạ Văn Tờ, Lê Đình Roanh, Đặng thế Căn, Hoàng Xuân Kháng (2000), “Phân loại mô học và độ mô học ung th- biểu mô tuyến vú thể nội ống”, Tạp chí thông tin Y d- ợc chuyên đề ung th-, tr. 178-81.
14. Tạ Văn Tờ, Lê Đình Roanh, Đặng Thế Căn và CS (2001), “Nghiên cứu thụ thể Estrogen và Progesteron trong ung th- biểu mô tuyến vú bằng nhuộm hoá mô miễn dịch”, Kỷ yếu các công trình nghiên cứu khoa học nghiên cứu sinh, Tr- ờng Đại học Y Hà nội.
15. Tạ Văn Tờ (2004), “Nghiên cứu hình thái học, hóa mô miễn dịch và giá trị tiên l- ợng của chúng trong ung th- vú ”, Luận án tiến sỹ y học.
16. Trần Văn Công, Nguyễn Bá Đức (1999), “Nhận xét tái phát, di căn sau điều trị phẫu thuật tia xạ ung th- biểu mô tuyến vú giai đoạn II,IIIA tại bênh viên K(1989-1992)”, Viên thông tin y học trung – ơng, tr. 151-153.
17. Trần Văn Thuấn (2001), “Đánh giá kết quả của ph-ơng pháp điều trị hóa chất sau mổ CMF, CAF cho ung th- vú giai đoạn II – m tại bênh viên K từ 1994 — 1998”, Luận văn thạc sỹ y học, tr- ờng Đại học Y Hà Nội.
18. Trần Văn Thuấn (2007), “Dịch tễ học ung thu vú”, Ung thu vú, tr. 89-95.
19. Trần Văn Thuấn (2007), “Sàng lọc ung th- vú”, Sàng lọc phát hiên sớm bênh ung th-, Nhà xuất bản Y học Hà Nội, tr. 30- 45.
20. Võ Đức Hiếu (2002), “Một số độc tính hóa trị ung th- vú di căn”, Y học thành phố Hổ Chí Minh, 6(4), tr. 283-292.
21. Võ Hổng Minh Ph-ớc, Trần Văn Thiệp, Phạm Thị Bích Vân và cs (2002), “Khảo sát giá trị CA 15-3 trong theo dõi sau điều trị ung thư vú”,
Y học thành phố Hồ Chí Minh, 6(4), tr. 293-299.
22. Vũ Hổng Thăng (1999), “So sánh đặc điểm lâm sàng với tổn thương giải phẫu bênh mức độ di căn hạch nách của ung th- vú giai đoạn I-II-III”, Luân văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú bênh viên, Tr- ong đại học Y Hà Nội.
23. Vũ Hổng Thăng, Nguyễn Bá Đức, Đoàn Hữu Nghị (2002), “Mối liên quan giữa tổng số hạch nạo vét với mức độ di căn vi thể trong ung th- biều mô tuyến vú”, Tạp chí Y học thực hành, (431), tr. 255-60.

You may also like...

https://thaoduoctunhien.info/nam-dong-trung-ha-thao/    https://thaoduoctunhien.info/