Hình ảnh cộng hưởng từ với yếu tố nguy cơ của vữa xơ động mạch ở bệnh nhân thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng

Luận án tiến sĩ y học Nghiên cứu mối liên quan giữa lâm sàng, hình ảnh cộng hưởng từ với yếu tố nguy cơ của vữa xơ động mạch ở bệnh nhân thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng.Thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng là bệnh có tính thời sự trong lĩnh vực y học cũng như trong chuyên ngành thần kinh. Bệnh thường xảy ra ở những người trong độ tuổi lao động, hậu quả làm giảm, mất khả năng lao động, ảnh hưởng nhiều tới kinh tế xã hội. Theo ước tính thì nền kinh tế Mỹ mỗi năm phải chi trả từ 25 đến 100 tỷ đô la cho thiệt hại do bệnh thoát vị đĩa đệm gây ra, trong đó 75% chi trả cho 5% bệnh nhân tàn phế vĩnh viễn [1]. Nền kinh tế Phần Lan cũng thiệt hại 100 tỷ đô la/năm cho giảm năng suất lao động do bệnh gây ra [2]. Theo nghiên cứu của Wenig C.M. và cộng sự (2009) thì tỷ lệ mắc thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng ở Cộng hòa Liên bang Đức tại một thời điểm xấp xỉ 30-40%, tỷ lệ mắc một năm khoảng 70-80% và tỷ lệ mắc trong suốt cuộc đời lên đến trên 80%, chi phí trung bình cho mỗi bệnh nhân bị bệnh thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng là 1.322 euro mỗi năm [3].

MÃ TÀI LIỆU

 CAOHOC.2017.00274

Giá :

50.000đ

Liên Hệ

0915.558.890

Quá trình thoái hóa có liên quan chặt chẽ với chức năng chịu áp lực trọng tải của cột sống và phương thức nuôi dưỡng đĩa đệm. Cơ chế bệnh sinh của thoát vị đĩa đệm được xác định là do thoái hóa và chấn thương, trong đó cơ chế thoái hóa là cơ sở nền tảng và đóng vai trò chính. Trên cơ sở đĩa đệm đã bị thoái hóa các tác động cơ học bên ngoài như chấn thương, vi chấn thương, áp lực trọng tải của cơ thể, các vận động bất thường của cột sống… là yếu tố thuận lợi để phát sinh bệnh.
Do đặc điểm nuôi dưỡng của đĩa đệm thông qua thẩm thấu là chính nên sự hoàn thiện của các mạch máu nuôi dưỡng cột sống có vai trò rất lớn tới quá trình thoát vị đĩa đệm. Quá trình vữa xơ của những động mạch này rất có ý nghĩa trong cơ chế bệnh sinh thoát vị đĩa đệm [4]. Vì vậy vấn đề được đặt ra là liệu các yếu tố nguy cơ của vữa xơ động mạch có ảnh hưởng ở chừng mực nào tới mức độ phơi nhiễm cũng như lâm sàng, hình ảnh cộng hưởng từ của thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng và khả năng dự phòng thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng thông qua ngăn ngừa, điều trị có hiệu quả các yếu tố nguy cơ vữa xơ động mạch có ý nghĩa như thế nào trong thực tế.
Trong những năm gần đây, các nhà nghiên cứu Mỹ cũng như nhiều nghiên cứu trên thế giới đã đề cập đến vai trò của cholesterol và triglycerid trong bệnh thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng. Những bệnh nhân có tăng nồng độ lipid máu thường có lâm sàng nặng nề hơn các bệnh nhân có nồng độ lipid bình thường [5], [6]. Như vậy, còn các yếu tố nguy cơ khác như: Tuổi, giới tính, chỉ số BMI, chỉ số huyết áp, nồng độ glucose máu… ảnh hưởng như thế nào tới tình trạng lâm sàng cũng như hình ảnh cộng hưởng từ của bệnh thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng? điều này vẫn còn là dấu hỏi lớn.
Ở Việt Nam tỷ lệ bệnh nhân thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng tương đối cao. Theo kết quả thống kê cơ cấu bệnh tật trong 10 năm (2004-2013) của Nguyễn Văn Chương và cộng sự thì bệnh nhân thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng chiếm tỷ lệ cao nhất (30,69%) trong tổng số bệnh nhân điều trị nội trú tại Khoa Nội Thần kinh Bệnh viện Quân y 103 [7]. Cho đến nay đã có rất nhiều công trình nghiên cứu về thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng, cũng như các nghiên cứu sự liên quan rối loạn chuyển hóa lipid máu trong các bệnh tim mạch, nội tiết… Tuy nhiên chưa có công trình nào đi sâu vào nghiên cứu sự liên quan của rối loạn chuyển hóa lipid máu cũng như các yếu tố nguy cơ khác của vữa xơ động mạch ở bệnh nhân thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng. Chính vì lý do đó đề tài được thực hiện với tên đề tài: “Nghiên cứu mối liên quan giữa lâm sàng, hình ảnh cộng hưởng từ với yếu tố nguy cơ của vữa xơ động mạch ở bệnh nhân thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng” nhằm 2 mục tiêu sau:
1. Khảo sát đặc điểm lâm sàng, hình ảnh cộng hưởng từ, xác định chỉ số BMI, chỉ số huyết áp, nồng độ glucose, nồng độ cholesterol và nồng độ triglycerid ở bệnh nhân thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng.
2. Đánh giá mối liên quan giữa lâm sàng, hình ảnh cộng hưởng từ với một số yếu tố nguy cơ của vữa xơ động mạch ở bệnh nhân thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng.

DANH MỤC BẢNG Nghiên cứu mối liên quan giữa lâm sàng, hình ảnh cộng hưởng từ với yếu tố nguy cơ của vữa xơ động mạch ở bệnh nhân thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng

Bảng Tên bảng Trang

2.1. Biểu hiện lâm sàng tổn thương rễ thần kinh của đám rối thần kinh thắt lưng – cùng 38
2.2. Lượng giá điểm lâm sàng của thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng 39
2.3. Phân loại BMI của WHO (2000) cho người châu Á 43
2.4. Phân độ tăng huyết áp theo Hội Tim mạch học Quốc gia Việt Nam 44
2.5. Đánh giá các rối loạn nồng độ lipid máu theo NCEP – ATP III 45
3.1. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo tuổi, giới tính 49
3.2. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo thời gian bị bệnh 50
3.3. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo cách khởi phát và hoàn cảnh xuất hiện bệnh 51
3.4. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo các triệu chứng lâm sàng 52
3.5. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo thể thoát vị đĩa đệm trên phim chụp cộng hưởng từ 55
3.6. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo hình ảnh thoái hóa cột sống thắt lưng và đĩa đệm trên phim chụp cộng hưởng từ 56
3.7. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo sự phù hợp hợp giữa lâm sàng và hình ảnh cộng hưởng từ 56
3.8. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo chỉ số BMI 57
3.9. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo kết quả xét nghiệm nồng độ lipid máu 58
3.10. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo tỷ lệ các yếu tố nguy cơ 59
3.11. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo tỷ lệ phối hợp các yếu tố nguy cơ 59
3.12. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo các yếu tố nguy cơ và nghề nghiệp 60
Bảng Tên bảng Trang

3.13. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo mức nồng độ Cholesterol toàn phần, HDL-C, LDL-C, Triglycerid và nghề nghiệp 61
3.14. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo các yếu tố nguy cơ và thời gian bị bệnh 62
3.15. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo các yếu tố nguy cơ và mức độ bệnh trên lâm sàng 63
3.16. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo sự kết hợp các yếu tố nguy cơ và mức độ bệnh trên lâm sàng 64
3.17. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo các yếu tố nguy cơ và vị trí thoát vị đĩa đệm 65
3.18. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo sự kết hợp các yếu tố nguy cơ và vị trí thoát vị đĩa đệm 66
3.19. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo các yếu tố nguy cơ và số tầng thoát vị đĩa đệm 67
3.20. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo sự kết hợp các yếu tố nguy cơ và số tầng thoát vị đĩa đệm 68
3.21. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo các yếu tố nguy cơ và thể thoát vị đĩa đệm 69
3.22. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo sự kết hợp các yếu tố nguy cơ và thể thoát vị đĩa đệm 70
3.23. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo các yếu tố nguy cơ và mức độ hẹp ống sống 71
3.24. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo sự kết hợp các yếu tố nguy cơ và mức độ hẹp ống sống 72

Bảng Tên bảng Trang

3.25. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo các yếu tố nguy cơ và hình ảnh thoái hóa cột sống, đĩa đệm trên phim cộng hưởng từ 73
3.26. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo sự kết hợp các yếu tố nguy cơ và hình ảnh thoái hóa cột sống, đĩa đệm trên phim cộng hưởng từ 74
3.27. Hồi quy logistic đơn biến mối liên quan của một số yếu tố nguy cơ với mức độ bệnh trên lâm sàng 75
3.28. Hồi quy logistic đa biến mối liên quan của một số yếu tố nguy cơ với mức độ bệnh trên lâm sàng 76
3.29. Hồi quy logistic đơn biến mối liên quan của một số yếu tố nguy cơ với số tầng thoát vị đĩa đệm 77
3.30. Hồi quy logistic đa biến mối liên quan của một số yếu tố nguy cơ với số tầng thoát vị đĩa đệm 78
3.31. Hồi quy logistic đơn biến mối liên quan của một số yếu tố nguy cơ với mức độ hẹp ống sống 79
3.32. Hồi quy logistic đa biến mối liên quan của một số yếu tố nguy cơ với mức độ hẹp ống sống 80

MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục chữ viết tắt
Danh mục bảng
Danh mục biểu đồ
Danh mục hình
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
1.1. Thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng 3
1.1.1. Một số đặc điểm dịch tễ bệnh thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng 3
1.1.2. Cơ chế bệnh sinh của thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng 4
1.1.3. Lâm sàng của thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng 5
1.1.4. Đặc điểm lâm sàng của hội chứng đuôi ngựa 8
1.1.5. Hình ảnh cộng hưởng từ cột sống thắt lưng 9
1.1.6. Đặc điểm thần kinh và mạch máu cột sống thắt lưng và đĩa đệm 17
1.1.7. Đặc điểm dinh dưỡng đĩa đệm và những yếu tố ảnh hưởng tới nuôi dưỡng đĩa đệm 21
1.1.8. Thoái hóa đĩa đệm 22
1.2. Các yếu tố nguy cơ của vữa xơ động mạch 24
1.2.1. Phân loại yếu tố nguy cơ của vữa xơ động mạch 24
1.2.2. Vai trò của một số yếu tố nguy cơ trong vữa xơ động mạch 25
1.3. Nghiên cứu trên thế giới về mối liên quan giữa bệnh thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng với yếu tố nguy cơ của vữa xơ động mạch 30

CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34
2.1. Đối tượng nghiên cứu 34
2.1.1. Số lượng bệnh nhân 34
2.1.2. Tiêu chuẩn chọn đối tượng nghiên cứu 34
2.1.3. Tiêu chuẩn loại trừ 34
2.2. Phương pháp nghiên cứu 35
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 35
2.2.2. Cỡ mẫu nghiên cứu 35
2.2.3. Kỹ thuật thu thập số liệu 35
2.3. Nội dung nghiên cứu 37
2.3.1. Nghiên cứu lâm sàng của thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng 37
2.3.2. Nghiên cứu hình ảnh cộng hưởng từ cột sống thắt lưng 40
2.3.3. Nghiên cứu các yếu tố nguy cơ 42
2.3.4. Đánh giá liên quan giữa lâm sàng và yếu tố nguy cơ vữa xơ động mạch 46
2.3.5. Đánh giá liên quan giữa hình ảnh cộng hưởng từ với các yếu tố nguy cơ của vữa xơ động mạch 46
2.4. Đạo đức nghiên cứu 46
2.5. Xử lý và phân tích số liệu 47
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 49
3.1. Đặc điểm lâm sàng, hình ảnh cộng hưởng từ và các yếu tố nguy cơ của vữa xơ động mạch ở đối tượng nghiên cứu 49
3.1.1. Đặc điểm lâm sàng 49
3.1.2. Hình ảnh cộng hưởng từ cột sống thắt lưng của đối tượng nghiên cứu 54
3.1.3. Các yếu tố nguy cơ của vữa xơ động mạch 57
3.2. Mối liên quan giữa lâm sàng, hình ảnh cộng hưởng từ với các yếu tố nguy cơ của vữa xơ động mạch ở đối tượng nghiên cứu 60
3.2.1. Mối liên quan giữa lâm sàng với các yếu tố nguy cơ 60
3.2.2. Mối liên quan giữa hình ảnh cộng hưởng từ với các yếu tố nguy cơ 65
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 82
4.1. Đặc điểm lâm sàng, hình ảnh cộng hưởng từ và các yếu tố nguy cơ của vữa xơ động mạch ở đối tượng nghiên cứu 82
4.1.1. Đặc điểm lâm sàng 82
4.1.2. Hình ảnh cộng hưởng từ cột sống thắt lưng 91
4.1.3. Các yếu tố nguy cơ của vữa xơ động mạch 96
4.2. Mối liên quan giữa lâm sàng, hình ảnh cộng hưởng từ với yếu tố nguy cơ của vữa xơ động mạch ở đối tượng nghiên cứu 99
4.2.1. Mối liên quan giữa lâm sàng với các yếu tố nguy cơ 99
4.2.2. Mối liên quan giữa hình ảnh cộng hưởng từ với các yếu tố nguy cơ 108
KẾT LUẬN 116
KIẾN NGHỊ 118
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN

1. Đỗ Thị Lệ Thúy, Nguyễn Văn Chương, Nguyễn Liên Hương (2017). Thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng và một số yếu tố nguy cơ của vữa xơ động mạch. Tạp chí Y Dược Học Quân Sự, 42(5): 105-111.
2. Đo Thi Le Thuy (2017). Clinical manifestation, magnetic resonance imaging and some atherosclerotic risk factors in patients with lumbar intervertebral disc herniation. Journal of Military Phamaco-medicine, 42(7): 104-111.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Gardocki R.J., Park A.L. (2013). Lower back pain and disorders of intervertebral discs. In: Campbell’s operative orthopaedics, 12th ed, Elsevier Mosby.
2. Haddadi K. (2016). Pediatric lumbar disc herniation: A review of manifestations, diagnosis and management. Journal of Pediatrics Review, 4(1): e4725.
3. Wenig C. M., Schmidt C. O., Kohlmann T., et al. (2009). Costs of back pain in Germany. European Journal of pain, 13: 280-286.
4. Jhawar B. S., Fuchs C. S., Colditz G. A., et al. (2006). Cardiovascular risk factors for physician-diagnosed lumbar disc herniation. The Spine Journal, 6(6): 684-691.
5. Lê Văn Cương (2012). Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và một số yếu tố tiên lượng thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng, Luận văn thạc sĩ Y học, Học viện Quân y.
6. Kauppila L. I., Mikkonen R., Mankinen P., et al. (2004). MR aortography and serum cholesterol levels in patients with long-term nonspecific lower back pain. Spine, 29(19): 2147-2152.
7. Nguyễn Văn Chương, Nguyễn Minh Hiện, Nguyễn Văn Tuấn và cộng sự (2015). Nghiên cứu thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng tại Bộ môn – khoa Nội Thần Kinh, Bệnh viện 103 – Học viện Quân y. Tạp chí Y Dược học quân sự, 3: 5-16.
8. Manchikanti L., Singh V., Datta S., et al. (2009). Comprehensive review of epidemiology, scope, and impact of spinal pain. American Society of Interventional pain physicians, 12(4): E35-70.
9. Raymond D. A., Maurice V., et al. (2005). Pain in back, neck, and extremities. In: Principles of Neurology, 8th Edition, McGraw-Hill, United States, 11: 194-220.
10. Schenk B., Brouwer P. A., van Buchem M. A. (2006). Experimental basis of percutaneous laser disc decompression (PLDD): A review of literature. Lasers in Medical Science, Springer, 21(4): 245-249.
11. Rubin D. I. (2007). Epidemiology and risk factors for spine pain. Neurologic clinics, 25(2): 353-371.
12. Ma D., Liang Y., Wang D., et al. (2013). Trend of the incidence of lumbar disc herniation: decreasing with aging in the elderly. Clinical Intervention in aging, 8:1047-1050.
13. Kim D. K., Oh C. H., Lee M. S., et al. (2011). Prevalence of lumbar disc herniation in adolescent males in Seoul, Korea: Prevalence of adolescent LDH in Seoul, Korea. Korean Journal of Spine, 8(4): 261-266.
14. Vialle L. R., Vialle E. N., Henao J. E. S., et al. (2010). Lumbar disc herniation. Revista Brasileira de Ortopedia, 45(1):17-22.
15. Mostofi K., Karimi K. R. (2015). Reliability of the path of the Sciatic Nerve, Congruence between Patients History and Medical Imaging Evidence of Disc Herniation and its Role in Surgical Decision Making. Asian spine journal, 9(2): 200-204.
16. Suk K. S., Lee H. M., Moon S. H., et al. (2001). Recurrent lumbar disc herniation: results of operative management. Spine, 26(6): 672–676.
17. Battié M. C., Videman T. (2006). Lumbar disc degeneration: epidemiology and genetics. The Journal of bone and Joint surgery, 88(2): 3-9.
18. Nguyễn Thị Ngọc Lan, Nguyễn Thị Hoa, Hoàng Hoa Sơn (2011). Nghiên cứu thực trạng thoát vị địa đệm cột sống tại cộng đồng. Tạp chí Y học Việt Nam, ĐB Hội thấp khớp Việt Nam, Hội nghị khoa học toàn quốc, 50-57.
19. Nhữ Đình Sơn, Cao Hữu Hân, Nguyễn Hoàng Thịnh và cộng sự (2010). Nghiên cứu cơ cấu bệnh tật tại Khoa Nội Thần kinh Bệnh viện 103 từ 2004- 2008. Tạp chí Y Dược học Quân sự, 20-24.
20. Jensen G. M. (1980). Biomechanics of the lumbar intervertebral disk: a review. Physical therapy, 60(6): 765-773.
21. Vũ Quang Bích (2006). Phòng và chữa chứng bệnh đau lưng, Nhà xuất bản Y học, Hà nội.
22. Nguyễn Văn Chương (2016). Thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng. Trong: Thần kinh học toàn tập, Nhà xuất bản Y học, Hà nội, 527-535.
23. Hồ Hữu Lương (2012). Đau thắt lưng và thoát vị đĩa đệm, Nhà xuất bản Y học, Hà nội, 124-143.
24. Nguyễn Văn Chương (2010). Thực hành lâm sàng Thần kinh học, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 5: 248-297.
25. Living Art Enterprise (2014). Normal Lumbar Spine on MRI. Fine Art America. Retrieved from https://fineartamerica.com/
26. Donald C. (2010). An overview of Degenerative Spondylolisthesis. Neck and back. Retrieved from https://neckandback.com/
27. Lê Văn Phước (2011). Cộng hưởng từ cột sống, Nhà xuất bản Y học, Hà nội, 20-40.
28. Faradon D. F., Milette P. C. (2001). Nomenclature and classification of lumbar disc pathology. Recommendation of the Combined task Forces of the north American spine society, American society of spine radiology, and American Society of neuroradiology, Spine, 25(5): E93-E113.
29. Mertz J. (2016). Joints of The Vertebral Arch. Arthriti Research. Retrieved from https://www.arthritisresearch.us/
30. Fatterpekar G., Naidich T. P., Som P. M. (2012). The Teaching Files: Brain and Spine, Elsevier Health Sciences.
31. Tang Y. Z., Shannon M. L., Lai G. H., et al. (2013). Anterior herniation of lumbar disc induces persistent visceral pain: Discogenic visceral pain. Chinese Medical Journal, 126(24): 4691-4695.
32. Kaner T., Sasani M., Oktenoglu T., et al. (2010). Clinical outcomes after posterior dynamic transpedicular stabilization with limited lumbar discectomy: carragee classification system for lumbar disc herniations. International Journal of Spine surgery, 4(3): 92-97.
33. Phạm Ngọc Hoa, Lê Văn Phước (2011). CT cột sống, Nhà xuất bản Y học, 75-85.
34. Rahme R.., Moussa R. (2008). The modic vertebral endplate and marrow changes: pathologic significance and relation to low back pain and segmental instability of the lumbar spine. American Journal of Neuroradiology, 29(5): 838-842.
35. Panagos A. (2017). How to understand your complex spine MRI in and easy steps. Healthcare extreme. Retrieved from https://healthcareextreme.com/
36. Moradian M., Morello J.K. (2017). Lumbar spine anatomy. MedScape. Retrieved from https://reference.medscape.com/
37. Bộ Môn Thần kinh Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh (2013). Thần Kinh học, xuất bản lần thứ 4, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia, Thành phố Hồ Chí Minh, 50-71.
38. Kallewaard J. W., Terheggen, M. A., Groen G. J., et al. (2010). Discogenic low back pain. Pain practice, 10(6): 560-579.
39. Trịnh Văn Minh (2012). Giải phẫu người tập III, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, Hà nội, 453-456.
40. Moore K. L., Dalley A. F., Agur A. M. (2010). Blood supply of vertebrae. Clinically Oriented anatomy, 6th ed, Lippincott Williams and Wilkins, 612.
41. Libby P. (2008). Phòng ngừa và điều trị vữa xơ động mạch. Trong: Nguyên lý Y học nội khoa Harrison, xuất bản lần thứ 15, Nhà xuất bản Y học, Hà nội, 1, 1946-1952.
42. Goldschmidt-Clermont P. J., Creager M. A., Losordo D. W., et al. (2005). Atherosclerosis 2005: recent discoveries and novel hypotheses. Circulation, 112(21): 3348-3353.
43. Rafieian-Kopaei M., Setorki M., Doudi M. et al. (2014). Atherosclerosis: process, indicators, risk factors and new hopes. International Journal of preventive medicine, 5(8): 927.
44. Kauppila L.I. (2009). Atherosclerosis and disc degeneration/low-back pain – a systematic review. European Journal of vascular and Endovascular surgery, 37(6): 661-670.
45. Hwang Y. C., Urban J. P., Luk K. D. (2014). Intervertebral disc regeneration: do nutrients lead the way? Nature Reviews Rheumatology, 10: 561-566.
46. Hội Tim mạch học Việt Nam (2008). Khuyến cáo 2008 về các bệnh lý tim mạch và chuyển hóa, Nhà xuất bản Y học, Hà nội.
47. Fruchart J. C., Nierman M. C., Stroes E. S., et al. (2004). New risk factors for atherosclerosis and patient risk assessment. Circulation, 109-119.
48. Seki A., Fishbein M.C. (2016). Age-related cardiovascular changes and diseases. Cardiovascular pathology, 4th ed, 57-83.
49. Spence J. D., Pilote L. (2015). Importance of sex and gender in atherosclerosis and cardiovascular disease. Atherosclerosis, 24(1): 208-210
50. Wee C. C., Girotra S., Weinstein A. R., et al. (2008). The Relationship between obesity and atherosclerotic progression and prognosis among patients with coronary artery bypass grafts. Journal of the American college of cardiology, 52(8): 620-625.
51. Flier S. J. (2008). Béo phì. Trong: Nguyên lý Y học nội khoa Harrison, xuất bản lần thứ 15, Nhà xuất bản Y học, Hà nội, 1, 684-694.
52. Shimbo D., Muntner P., Mann D., et al. (2010). Endothelial dysfunction and the risk of hypertension: the multi-ethnic study of atherosclerosis. Hypertension, 55(5): 1210-1216.
53. Bệnh viện Nội tiết Trung Ương (2008). Chuyên đề Nội tiết chuyển hóa, Nhà xuất bản Y học Hà nội.
54. Hội Nội tiết-Đái tháo đường Việt Nam (2017). Khuyến cáo về chẩn đoán và điều trị bệnh đái tháo đường, Nhà xuất bản Y học, Hà nội.
55. Bakic M. (2007). Pathogenetic aspects of atherosclerosis. Acta Medica Medianae, 46: 25-29.
56. Johnson H. M., Gossett L. K., Piper M. E., el al. (2010). Effects of smoking and smoking cessation on endothelial function: 1-year outcomes from a randomized clinical trial. Journal of the American college of cardiology, 55(18): 1988-1995.
57. Ahn N.U., Darien I.L., Ahn U.M., et al. (2002). Lumbar spine pathology and multiple atherosclerotic risk factors. Spine Journal, 2(2): 34.
58. Liuke M., Solovieva S., Lamminen A., et al. (2005). Disc degeneration of the lumbar spine in relation to overweight. International Journal of obesity, 29(8): 903-908.
59. Leino-Arjas P., Kauppila L.I., Kaila-Kangas L., et al. (2008). Serum lipids in relation to sciatica among Finns. Atherosclerosis, 197(1): 43-49.
60. Schumann B., Bolm-Audorff U., Bergmann A., et al. (2010). Lifestyle factors and lumbar disc disease: results of a German multi-center case-control study. Arthritis research and therapy, 12(5): R193.
61. Longo U. G., Denaro L., Spiezia F., et al. (2011). Symptomatic disc herniation and serum lipid levels. European Spine Journal, 20(10): 1658-1662.
62. Koyanagi A., Stickley A., Garin N., et al. (2015). The association between obesity and back pain in nine countries: a cross-sectional study. BioMed Central public health, 15(1): 123.
63. Zhang Y., Zhao Y., Wang M., et al. (2016). Serum lipid levels are positively correlated with lumbar disc herniation-a retrospective study of 790 Chinese patients. Lipids in health and disease, 15(1): 80
64. Rendon-Felix J., Urias-Valdez D.P., Rodriguez-Cisneros D.G., et al. (2017). Relationship between atherosclerotic disease and disc herniation in patients with integral conservative management. Revista Mexicana Neurociencia, 18(5): 23-30.
65. Beckworth W.J., Holbrook J.F., Foster L.G. (2018). Atherosclerotic disease and its relationship to lumbar degenerative disk disease, facet arthritis and stenosis with computed tomography angiography. Physical and Relationship Journal, 10(4): 331-337.
66. Lê Thị Bích Thủy (2012). Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh cộng hưởng từ và điều trị thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng có hội chứng chuyển hóa, Luận văn thạc sĩ Y học, Học viện Quân y.
67. Chou R., Qaseem A., Snow V., et al. (2007). Diagnosis and treatment of low back pain: a joint clinical practice guideline from the American college of physicians and the American pain society. Annals of Internal Medicine, 147(7): 478-491.
68. Modic M. T., Obuchowski N. A., Ross J. S., et al. (2005). Acute low back pain and radiculopathy: MR imaging findings and their prognostic role and effect on outcome. Radiology, 237(2): 597-604.
69. Nguyễn Trường An (2012). Phương pháp đo đạc một số chỉ tiêu nhân trắc cơ bản, Tạp chí nội tiết đái tháo đường, 2: 381-387.
70. Bộ Y tế (2010). Quyết định 3192/QĐ-BYT về việc ban hành hướng dẫn chẩn đoán và điều trị tăng huyết áp.
71. Nguyễn Văn Chương (2009). Kết quả điều trị 45 bệnh nhân thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng bằng phương pháp chọc hút đĩa đệm qua da. Tạp chí Y học Việt Nam, 2(363): 32-39.
72. Mysliwiec L. W., Cholewicki J., Winkelpleck M. D., et al. (2010). MSU classification for herniated lumbar discs on MRI: toward developing objective criteria for surgical selection. European Spine Journal, 19(7): 1087-1093.
73. Labour [Def. 3]. (n.d.). In Oxford learner’s dictionary, Retrieved august 3rd, 2018 from https://www.oxfordlearnersdictionaries.com
74. Federal of equal employment opportunity (EEO) of America (2007). Annual Report on the Federal workforce. Retrieved from https://www.eeoc.gov/
75. Keys A., Fidanza F., Karvonen M. J. et al. (1972). Indices of relative weight and obesity. Journal of chronic diseases, 25(6-7): 329-343.
76. Western Pacific Region WHO (2000). The Asia-pacific perspective: Redefining obesity and its treatment. Heath communications Australia, Australia, 15-21.
77. Hội tim mạch học quốc gia Việt nam (2015). Khuyến cáo về chẩn đoán và điều trị tăng huyết áp, Bảng 3, 4: 1-36.
78. American Diabetes Association (2010). Diagnosis and classification of diabetes mellitus. Diabetes care, 33(1): S62-S69.
79. National Institutes of Health (2001). ATP III guidelines at-a-glance quick desk reference. Washington, DC: US Department of Health and Human Services.
80. Hà Mạnh Cường (2010). Nghiên cứu chẩn đoán và kết quả điều trị phẫu thuật thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng cùng lệch bên bằng phương pháp mở cửa sổ xương, Luận văn thạc sỹ Y học, Đại học Y Hà nội.
81. Trần Thị Bích Thảo, Nguyễn Văn Chương (2015). Nghiên cứu tác dụng điều trị thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng của phương pháp tiêm ngoài màng cứng kỹ thuật hai kim. Tạp chí Y Dược học Quân sự, 3: 49-59.
82. Nguyễn Minh Thu (2013). So sánh một số thang điểm lâm sàng đánh giá mức độ nặng của bệnh lý thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng, Luận văn thạc sỹ Y học, Học viện Quân y.
83. Lurie J. D., Tosteson T. D., Tosteson A. N., et al. (2014). Surgical versus non-operative treatment for lumbar disc herniation: Eight-year results for the Spine Patient Outcomes Research Trial. Spine, 39(1): 3-16.
84. Kerr D., Zhao W., Lurie J. D. (2015). What are long-term predictors of outcomes for lumbar disc herniation? A randomized and observational study. Clinical Orthopaedics and Related research, 473(6): 1920-1930.
85. Leven D., Passias P. G., Errico T. J., et al. (2015). Risk factors for reoperation in patients treated surgically for intervertebral disc herniation. The Journal of bone and Joint surgery, 97(16): 1316-1325.
86. Sansoni V., Perego S., Colombini A., et al. (2016). Interplay between low plasma rankl and vdr-foki polymorphism in lumbar disc herniation independently from age, body mass, and environmental factors: a case-control study in the Italian population. European Spine Journal, 25(1): 192-199.
87. Okada E., Matsumoto M., Fujiwara H., et al. (2011). Disc degeneration of cervical spine on MRI in patients with lumbar disc herniation: Comparison study with asymptomatic volunteers. European Spine Journal, 20(4): 585-591.
88. Daghighi M. H., Pouriesa M., Maleki M., et al. (2014). Migration patterns of herniated disc fragments: a study on 1,020 patients with extruded lumbar disc herniation. The Spine Journal, 14(9): 1970-1977.
89. Stromqvist F., Stromqvist B., Jonsson B., et al. (2016). Gender differences in patients scheduled for lumbar disc herniation surgery: a National register study including 15,631 operations. Eur Spine Journal, 25(1): 162-167.
90. Nguyễn Đình Khánh (2013). Nghiên cứu mối tương quan giữa lâm sàng và hình ảnh cộng hưởng từ với dẫn truyền thần kinh ở bệnh nhân thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng, Luận văn thạc sĩ Y học, Học viện Quân y.
91. Ngô Tiến Tuấn (2010). Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh cộng hưởng từ và điều trị thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng bằng phương pháp chọc cắt đĩa đệm qua da, Luận án tiến sĩ Y học, Học viện Quân y.
92. Trần Trung (2008). Nghiên cứu giá trị của hình ảnh cộng hưởng từ trong chẩn đoán thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng, Luận án tiến sĩ Y học, Đại học Y Hà nội.
93. Nguyễn Mạnh Hùng (2010). Nhận xét hình ảnh cộng hưởng từ của đĩa đệm ở bệnh nhân thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng trước và sau điều trị giảm áp đĩa đệm qua da bằng laser, Luận văn bác sỹ chuyên khoa cấp II, Học viện Quân y.
94. Nguyễn Đức Thuận (2010). Đánh giá tác dụng lâm sàng của phương pháp giảm áp đĩa đệm qua da bằng laser ở bệnh nhân thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng, Luận văn thạc sĩ Y học, Học viện Quân y.
95. Đinh Ngọc Sơn (2013). Nghiên cứu ứng dụng phương pháp phẫu thuật nội soi qua lỗ liên hợp lấy đĩa đệm trong thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng, Luận án tiến sĩ Y học, Đại học Y Hà nội.
96. Tabesh H., Tabesh A., Fakharian E., et al. (2015). The effect of age on result of straight leg raising test in patients suffering lumbar disc herniation and sciatica. International Journal of Research in Medical sciences, 20(2): 150-153.
97. Phan Việt Nga, Nguyễn Huy Thức (2010). Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và hình ảnh cộng hưởng từ ở bệnh nhân người cao tuổi bị thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng. Tạp chí Y dược học Quân sự, 9: 97-102.
98. Phạm Văn Đức (2011). Đánh giá hiệu quả bài tập duỗi McKenzie kết hợp vật lý trị liệu trong điều trị bệnh nhân thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng, Luận văn thạc sĩ Y học, Đại học Y Hà nội.
99. Zhang Y. G., Sun Z., Zhang Z., et al. (2009). Risk factors for lumbar intervertebral disc herniation in Chinese population: A case-control study. Spine, 34(25): E918-E922.
100. Ahsan M. K., Matin T., Ali M. I., et al. (2013). Relationship between physical work load and lumbar disc herniation. Mymensingh medical Journal: MMJ, 22(3): 533-540.
101. Petit A., Roquelaure Y. (2015). Low back pain, intervertebral disc and occupational diseases. International Journal of Occupational Safety and Ergonomics, 21(1): 15-19.
102. Papić M., Papić V., Kresoja M., et al. (2016). Relation between grades of intervertebral disc degeneration and occupational activities of patients with lumbar disc herniation. Vojnosanitetski pregled, (00): 306-306.
103. Newman T., Morrison W. (2018). Cause and treatment of herniated disk. Medical News Today. Retrieved from https://www.medicalnewstoday.com/
104. Daneyemez M., Sali A., Kahraman S., et al. (1999). Outcome analyses in 1072 surgically treated lumbar disc herniations. Minim Invasive neurosurg, 42(2): 63-68.
105. Petit A., Roquelaure Y. (2015) Low back pain, intervertebral disc and occupational diseases. International Journal of Occupational safety and Ergonomics, 21(1): 15-19.
106. Lưu Thị Thu Hà, Nguyễn Văn Tư (2012). Nghiên cứu thực trạng đau thắt lưng ở công nhân nhà máy luyện thép Thái Nguyên. Tạp chí Y học thực hành, 844: 41-45.
107. Bùi Thanh Hà, Trần Quốc Bảo, Đỗ Viết Phương (2010). Nghiên cứu hiệu quả điều trị thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng bằng phương pháp kết hợp điện châm với kéo dãn cột sống. Tạp chí Y học Việt Nam, 2(376): 74-80.
108. Nguyễn Công Hoan, Nguyễn Văn Liệu (2012). Tác dụng cải thiện chức năng sinh hoạt hàng ngày của tiêm Depomedrol ngoài màng cứng trong điều trị đau thần kinh hông to do thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng. Tạp chí nghiên cứu Y học, 80(3B):163-166.
109. Đinh Huy Cương (2013). Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và điều trị thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng bằng phương pháp tiêm methylprednisolonacetat ngoài màng cứng. Tạp chí Y học Việt Nam, 2(412): 99-104.
110. Lê Thế Biểu (2001). Nghiên cứu tình hình đau thắt lưng ở một số đối tượng lao động và đơn vị quân đội thuộc tỉnh Hải Dương, Quảng Ninh, Luận án tiến sĩ Y học, Đại học Y Hà nội
111. Đặng Ngọc Huy (2012). Kết quả phẫu thuật thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng tại Bệnh Viện C Thái Nguyên. Tạp chí Y học thực hành, 844 : 304-308.
112. Vũ Văn Hòe (2010). Nhận xét kết quả bước đầu 62 trường hợp thoát vị đĩa đệm kết hợp hẹp ống sống thắt lưng được mổ đặt DIAM. Các báo cáo hội nghị khoa học, Bệnh viện 103, Học viện Quân y, 38-42.
113. Wang K., Hong X., Zhou B. Y., et al. (2015). Evaluation of transforaminal endoscopic lumbar discectomy in the treatment of lumbar disc herniation. International Orthopaedics, 39(8): 1599-1604.
114. Taskaynatan M. A., Tezel K., Yavuz F., et al. (2015). The effectiveness of transforaminal epidural steroid injection in patients with radicular low back pain due to lumbar disc herniation two years after treatment. Journal of back and Musculoskeletal rehabilitation, 28(3): 447-451.
115. Jensen M. C., Brant-Zawadzki M. N., Obuchowski N., et al. (1994). Magnetic resonance imaging of the lumbar spine in people without back pain. New England Journal of Medicine, 331(2): 69-73.
116. Greenberg J. O., Schnell R. G. (1991). Magnetic resonance imaging of the lumbar spine in asymptomatic adults. Cooperative study-American society of neuroimaging. Journal of Neuroimaging, 1(1): 2-7.
117. Trần Trung (2006). Nghiên cứu hình ảnh cộng hưởng từ bệnh thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng. Tạp chí Y học thực hành, 12: 70-72.
118. Mitra D., Cassar-Pullicino V. N., McCall I. W. (2004). Longitudinal study of vertebral type-1 end-plate changes on MR of the lumbar spine. European radiology, 14(9): 1574-1581.
119. Albert H. B., Manniche C. (2007). Modic changes following lumbar disc herniation. European Spine Journal, 16(7): 977-982.
120. Karchevsky M., Schweitzer M. E., Carrino J. A., et al. (2005). Reactive endplate marrow changes: a systematic morphologic and epidemiologic evaluation. Skeletal radiol, 34(3): 125-129.
121. Kjaer P., Leboeuf-Yde C., Sorensen J. S., et al. (2005). An epidemiologic study of MRI and low back pain in 13-year-old children. Spine, 30(7): 798-806.
122. Takatalo J., Karppinen J., Niinimaki J., et al. (2009). Prevalence of degenerative imaging findings in lumbar magnetic resonance imaging among young adults. Spine, 34(16): 1716-1721.
123. Urrutia J., Zamora T., Prada C. (2016). The prevalence of degenerative or incidental findings in the lumbar spine of pediatric patients: a study using magnetic resonance imaging as a screening tool. European Spine Journal, 25(2): 596-601.
124. Zhang Y. H., Zhao C. Q., Jiang L. S., et al. (2008). Modic changes: a systematic review of the literature. European Spine Journal, 17(10): 1289-1299.
125. Teichtahl A.J., Urquhart D.M., Wang Y., et al. (2016). Modic changes in the lumbar spine and their association with body composition, fat distribution and intervertebral disc height – a 3.0 T-MRI study. BioMed Central Musculoskelet disorders, 17(1): 92.
126. Borenstein D. G., O’Mara J. W., Boden S. D. et al. (2001). The value of magnetic resonance imaging of the lumbar spine to predict low-back pain in asymptomatic subjects: A seven-year follow-up study. The Journal of Bone and Joint surgery, 83(9): 1306-1311.
127. van Rijn J. C., Klemetso N., Reitsma J. B., et al. (2006). Symptomatic and asymptomatic abnormalities in patients with lumbosacral radicular syndrome: Clinical examination compared with MRI. Clinical neurology and Neurosurgery, 108(6): 553-557.
128. Janardhana A. P., Rajagopal S. R., Kamath A. (2010). Correlation between clinical features and magnetic resonance imaging findings in lumbar disc prolapse. Indian Journal of Orthopaedics, 44(3): 263.
129. Nguyễn Thị Phương Lan, Nguyễn Hải Thủy (2014). Yếu tố liên quan đến rối loạn chuyển hóa lipid ở phụ nữ trên 45 tuổi tại huyện Cầu Ngang, tỉnh Trà Vinh. Tạp chí Nội khoa, 12: 32-47.

You may also like...

https://thaoduoctunhien.info/nam-dong-trung-ha-thao/    https://thaoduoctunhien.info/