Nghiên cứu biến đổl lâm sàng và thông khí phổi ỏ bệnh nhân bụi phổi silic sau tập khí công dưỡng sinh và dùng bài thuốc cổ truyền.Nãm 1930, Hội nghị quốc tế về bệnh bụi phổi-silic (BBPSi) lần thứ hai tổ chức tại Johannesburg, Nam Phi đã định nghĩa: “BBPSi là tình trạng bệnh ỉý ờ phổi do hít dioxytsilic (Si02) hoặc silic tự do. Đặc điểm của bệnh về mặt giải phẫu là xơ hoá và phát triển các hạt ờ hai phổi, về mặt lâm sàng là khó thở và vể mặt X quang là phổi có hình ảnh tổn thương đặc biệt.” [41][44][46][60][61][83]. Bệnh gặp ờ những người làm việc trong môi trường ỏ nhiễm bụi silic như khai thác mò, khai thác và sản xuất đá, ngành cơ khí luyện kim. sản xuất vật liệu chịu lừa, xay xát khoáng sàn, những ngành nghề sử dụng đất có chứa nhiều thành phần dioxytsilic…[10][20][26].
MÃ TÀI LIỆU
|
LA.2002.00589 |
Giá :
|
50.000đ
|
Liên Hệ
|
0915.558.890
|
Theo Viện Y học lao động và vệ sinh môi trường, nếu như lấy tý lệ hiện mắc BBPSi trung bình trong số người tiếp xúc với bụi silic là 4%, với số người tiếp xúc dự tính trong cả nước là 500.000 thì số ca mắc bệnh thực tế có thế là 20.000 trường hợp, đây là một con số báo động [67]. BBPSi là một bệnh gây xơ phổi tiến triển khòng hồi phục, thậm chí cả sau khi ngừng tiếp xúc với bụi bệnh vẫn tiến trie’ll, là mội trong các bệnh bụi phổi nặng nhất, có nhiều biến chứng làm giảm khả năng lao động và tuổi thọ cùa bệnh nhân [103]. Ngày nay người ta đà nghiên cứu làm sáng tò nguyên nhân, cơ chế bệnh sinh, các biộn pháp nhằm chấn đoán sóm BBPSi. nhưng lại chưa có thuốc điều trị đặc hiệu. Ö nước ta người bệnh mắc BBPSi hàng năm vẫn được nghi ngơi, điều dường phục hổi khả năng lao động, nhưng để phục hồi chức nàng đãc biệt là chức nảng hô hấp (CNHH) cho người bệnh thì vẫn chưa có biện pháp hĩm hiệu.
Y học cố truyền (YHCT) đà có lịch sử lâu đời với phương pháp tập luyện Khí công dường sinh (KCDS) mang lại kết quả tôt cho người bệnh. Những nãm gần đây Viện YHCT và Khoa YHCT Trường Đại học Y Hà Nội đã thừa kế.
nghiên cứu bổ sung và nâng cao phương pháp tập luyện KCDS thành một phương pháp tập luyện có cơ sờ khoa học, tăng cường được sức khoẻ. phòng và trị một số bệnh mạn tính có kết quà [1][11 J[29][36][54). BBPSi là một trong những bệnh nghề nghiệp có tỷ lệ mắc bệnh cao nhất, số người mắc bệnh không ngừng tăng lên hàng nãm, thì việc điều trị và phục hổi CNHH cho bệnh nhản là rất quan trọng và cần thiết, do đó trong đề tài này chúng tỏi hướng dẫn cho bệnh nhân tập KCDS và kết họp với bài thuốc cổ truyền nhằm:
/. Đán lì giá sự cải thiện lúm sàng của BBPSi sau tập KCDS và dùng bài thuốc cổ truyền.
2. Đánh giá biến đổi chức năng thông khí phổi (CNTKP) của BBPSì sưu tập KCDS và dùng bài thuốc cổ truyền.
3. Nqhién cícit tác dụng phụ của phương plìứp góp phấn xây dtp ìX bài tập KCDS phù Iiợị? cho bệnh nhùn BBPSi.
MỤC LỤC
Đặt vân đề
Chưong 1: Tổng quan tài liệu
1.1.Đại cương về bệnh bụi phổi-silic
/././. Tỉnh hình nghiên cứu
1.1.2.Nguyên nhân gây bệnh
1.13. Cơ chế bênh sinh
ỉ .1.4. Triệu chứng lúm sàng
I.I.5. Hình ảnh Xquang
/./ổ. Những kx thuật chẩn đoán sớỉĩì BBPSi
ì .ì .7. Các biến chứng chù yếu
1.1.7. Điều tri
1.2.Thâm dò chức nâng thông khí phổi
ỉ .2.1. Các phương pìiúp thăm dò chức năm’ lìiỏm» khỉ phổi —
/.2.2. Một số chì số thông khí phổi thường dùng
1.23. Các hội chihtg RLCNTKP
ì .2.4. Chức năng thông khí phổi írong bệnh hụi phôĩ-sììic
1.3.Chức năng sinh lý và một số hội chứng bệnh lý của Phế
1.3.ì. Chức năng sinh lý
1.3.2.Các hội chím g bệnh lý
1.4.Phương pháp Khí công Dưỡng sinh —-
ì .4.1 .Viêt Nam
ì .4.2. Trên thế giói
1.4.3. Cơ sà khoa học của khí côn if
Chương 2: Phương pháp nghiên cứu 42
2.1. Đối tưọng nghiên cứu 42
2.1.1. Bệnh nhân chẩn đoán BBPSi trên các riêu cỉiuún 42
2.1.2. Tiêu chuẩỉt loại trừ hênh nhân 43
2.2. Chất liệu nghiên cứu 43
2.2.1. Bài tập Khí công Dưỡng sình 43
2.2.2. Bài thuốc YHCT 48
2.3. Phương pháp nghiên cứu 49
2.3.1. Khám bệnh 49
2.3.2. Đo chức năng thông khí phổi trước và sau điếu trị 49
2.3.3. Chia nhóm bệnh nhản nghiên ahi 52
2.3.4. Thu thập và xừìỷ số liệu 53
Chương 3: Kết quá nghiên cứu 56
3.1. Kết quả nghiẻn cứu về đặc điểm của bệnh nhân BBPSi 56
3.2. Kết quả phân loại bệnh nhân theo chứng bệnh cùa YHCT 60
3.3. Co’ lực bàn tay và cân nặng cùa bệnh nhân 61
3.4. Kết quả nghiên cứu triệu chứng lâm sàna của bệnh nhân 62
3.5. Chức năng thông khí phổi ờ cà 3 nhóm 64
3.5.1. Chức nâng thông khí phổi nhóm NI 64
3.5.2. Chức năng ĩhôììg khí phổi nhóm N2 74
3.5.3. Chức nâng thông khí phổi nhóm ,\’3 84
3.6. So sánh mức độ thay đổi CNTKP giữa các nhóm. 87
3.7. Kết quá về tác dụng phụ của phương pháp. 93
Chương 4: Bàn luận – 94
4.1. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu ờ các nhóm 94
4.1. Ị. Tuổi 94
4.1.2. Giới 94
4.1.3. Chiều cao và cún nặng 95
4.1.4. Nghề nghiệp 95
4.1.5. Thời gian tiếp xúc với bụi 96
4. ì .6. Thể bệnh 96
4.2. Sự thay đổi các triệu chứng lâm sàng ở các nhóm 97
4.2.1. Sự biến đổi của cơ ì ực bùn tay và cún nậng 97
4.2.2. Sự biến đổi một số triệu elìíaig ì âm sủng 98
4.2.3. Sựbiêh dổi về mạch, nhịp thở, huyết áp 98
4.2.4. Sự biển đổi các triệu clìử/ìg bệnh theo YHCT 10 J
4.3. Chức năng thông khí phổi ờ các nhóm 101
4.3.1. Nhìn chung về chức nâng thông khí phổi các nhóm 101
4.3.2. Chức nâng thông khí phổi nhóm NI ỉ02
4.3.3. Chức năng thông khí phổi nhóm N2 ì09
4.3.4. Chức nâng thông khí phổi nhóm N3 I ì4
4.3.5. So sánh sự biến đẩi CNTKP giữa cúc nhóm ì 15
4.4. Một số tác dụng phụ cùa phương pháp 119
Kết luận 120
Kiến nghị 121
Các Bảng:
Bán2 1.1. Trị số nồng độ hạt bụi tối đa cho phép 5
Bảng 1.2. Trị số nồng độ bụi tối đa cho phép theo trọng lượng 5
Báng 1.3. Cnc thông số thường dùng trong thâm dò CNTKP — 28
Bán« 3.1 : Tuổi. giới, chiều cao và cân nạng trung bình của 3 nhóm – 56
Báng 3.2: Phán bố bệnh nhán BBPSi theo nghề nghiệp 57
Bans 3.3: Phân bố bệnh nhãn theo thời gian tiếp xúc với bụi 58
Bans 3.4 : Phán bố bệnh nhãn theo thẻ bệnh 59
Báng 3.5: Các chứng bệnh theo YHCT của bệnh nhán BBPSi 60
Recent Comments