Nghiên cứu các thể lâm sàng theo y học cổ truyền bệnh cầu thân tiên phát có đối chiếu mô bệnh học

Luận án Nghiên cứu các thể lâm sàng theo y học cổ truyền bệnh cầu thân tiên phát có đối chiếu mô bệnh học.Bênh cầu thận mạn tính là một bênh lý phức tạp, do nhiều nguyên nhân gây ra, triệu chứng lâm sàng thường là phù, tăng huyết áp, protein niêu, hổng cầu niệu và giảm chức năng thận ở các mức độ khác nhau, trong đó protein niệu là một trong những biểu hiện lâm sàng hay gặp nhất. Tuy nhiên sự biến đổi về mô bệnh học thì không đổng nhất, nếu không điều trị đúng và kịp thời thường sau 2 – 3 năm hoặc nhiều nhất 20 – 30 năm sẽ xuất hiện suy thận [23].

MÃ TÀI LIỆU

LA.2007.00168

Giá :

50.000đ

Liên Hệ

0915.558.890

Hiện nay hầu hết các tác giả đều cho rằng một trong những nguyên nhân dẫn đến bệnh cầu thận mạn tính là sự lắng đọng phức hợp kháng nguyên kháng thể (KN – KT) ở màng đáy cầu thận (MĐCT).
Việc điều trị bệnh cầu thận mạn có hội chứng thận hư (HCTH) hiện nay chủ yếu là các biện pháp giảm protein niệu, giảm mỡ máu, lợi niệu, duy trì và khôi phục chức năng thận nếu có, giảm huyết áp… Sự xuất hiện của protein niệu kéo dài và lượng lớn là yếu tố chính làm suy giảm chức năng thận. Hiện nay, để khống chế protein niệu, corticoid thường được sử dụng. Tuy nhiên nếu thời gian điều trị quá dài, đặc biệt trong các trường hợp kháng corticoid thì hiệu quả điều trị thấp mà tác dụng phụ lại rất lớn.
Năm 1949 thuốc ức chế miễn dịch đã được sử dụng để điều trị viêm cầu thận mạn tính. Hiện nay, sử dụng nhóm thuốc ức chế miễn dịch để điều trị bệnh này ngày càng được ứng dụng rộng rãi và tương đối có hiệu quả. Tuy nhiên tác dụng phụ của nhóm thuốc này cũng không phải là nhỏ.
Chẩn đoán mô bệnh học thận vài chục năm gần đây phát triển rất nhanh, đó là bằng chứng khách quan về thực chất tổn thương của tổ chức thận. Mô bệnh học thận không những giúp bác sỹ lâm sàng quyết định các biện pháp điều trị như có dùng corticoid, thuốc ức chế miễn dịch hay không mà còn có ý nghĩa rất lớn trong việc tiên lượng bệnh [3], [14]. Kỹ thuật sinh thiết thân qua da ngày càng hoàn thiện và được triển khai rông rãi, việc chẩn đoán phân loại mô bệnh học thân đã đạt được sự thống nhất quốc tế [63], [72].
ứng dụng YHCT để chẩn đoán, điều trị bệnh thân đã được các nhà khoa học Trung Quốc và Việt Nam nghiên cứu từ lâu. Đặc biệt trong 5G năm trở lại đây, việc nghiên cứu lâm sàng trên cơ sở biện chứng luân trị để phân thể bệnh đã có những tiến bô rất lớn. Hôi nghị Nam Kinh – Trung Quốc 1986 đã chia bệnh cầu thân mạn có HCTH theo hai nhóm triệu chứng lớn đó là “Bản chứng” và “Tiêu chứng”, trong đó “Bản chứng” được phân thành 4 loại bao gổm phế thân khí hư, khí âm lưỡng hư, tỳ thân dương hư và can thân âm hư. “Tiêu chứng” bao gổm ngoại cảm, thủy thấp, thấp nhiệt, ứ huyết. Bệnh cơ chủ yếu của bệnh cầu thân mạn có HCTH là “Bản hư – Tiêu thực”, mỗi loại “Bản hư” đều kèm theo môt hoặc nhiều “Tiêu thực”. Tiêu chuẩn phân loại này tương đối toàn diện, có ý nghĩa thực tiễn, sát với lâm sàng và cũng giải quyết tương đối hợp lý mối quan hệ giữa “chính hư” và “tà thực” [79], [87].
Đã có nhiều công trình nghiên cứu các thể mô bệnh học và đã được tiêu chuẩn hóa bởi tổ chức y tế thế giới (TCYTTG) – 1995. Đổng thời cũng có nhiều công trình nghiên cứu về biện chứng luân trị để phân thể lâm sàng và ứng dụng bài thuốc để điều trị bệnh cầu thân mạn có HCTH trong YHCT, song vấn đề đặt ra là mối liên quan giữa các thể lâm sàng này với các thể mô bệnh học như thế nào? Mối liên quan này có giá trị như thế nào đối với các thầy thuốc YHCT trong việc lựa chọn thuốc điều trị bệnh cầu thân mạn có HCTH? Đây là những vấn đề đang được YHCT quan tâm nghiên cứu. Vì vây chúng tôi chọn đề tài “Nghiên cứu các thể lâm sàng theo y học cổ truyền bệnh cầu thân tiên phát có đối chiếu mô bệnh học” với các mục tiêu là:
MỤC TIÊU NGHIÊN cứu
1. Phân loại các tổn thương mô bênh học của bênh cầu thận mạn tính tiên phát theo tiêu chuẩn của TCYTTG – 1995.
2. Phân loại các thể lâm sàng theo biên chứng luận trị y học cổ truyền bênh cầu thận mạn tính tiên phát theo tiêu chuẩn Nam Kinh – 1986.
3. Đối chiếu các thể lâm sàng của y học cổ truyền với tổn thương mô bênh học thận.
MỤC LỤC
Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt
Danh mục các bảng, biểu đồ, hình ảnh
ĐẶT VÂN ĐỂ 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4
1.1. Tổng quan bệnh cầu thận mạn theo tây y 4
1.1.1. Lịch sử quá trình nghiên cứu bệnh 4
1.1.2. Nguyên nhân và cơ chê’bệnh sinh bệnh cầu thận mạn tính 5
1.1.3. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng bệnh viêm cầu thận mạn có
hội chứng thận hư 9
1.1.4. Đặc điểm mô bệnh học 10
1.1.5. Điều trị bệnh cầu thận mạn có hội chứng thận hư 20
1.2. Tổng quan viêm cầu thận mạn theo y học cổ truyền 23
1.2.1. Các chức năng cơ bản của thận theo y học cổ truyền 24
1.2.2. Nguyên nhân và cơ chê’bệnh sinh theo y học cổ truyền của bệnh
cầu thận mạn 29
1.2.3. Tình hình nghiên cứu tiêu chuẩn hóa và phân thể bệnh viêm cầu
thận mạn 31
CHƯƠNG 2: ĐOI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cúu 40
2.1. Đối tượng nghiên cứu 40
2.2. Phương pháp nghiên cứu 40
2.2.1. Khai thác các triệu chứng theo y học cổ truyền 40
2.2.2. Khai thác triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng theo tây y 46
2.2.3. Nghiên cứu mô bệnh học và miễn dịch huỳnh quang 48
2.2.4. Phương tiện nghiên cứu 51
2.2.5. Xử lý số liệu 52
CHƯƠNG 3: KET QUẢ NGHIÊN cứu 53
3.1. Thông tin chung 53
3.1.1. Phân bố bệnh nhân theo tuổi và giới 53
3.1.2. Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp 54
3.1.3. Tiền sử điều trị 54
3.1.4. Nguyên nhân gây bệnh theo y học cổ truyền 55
3.2. Kết quả các xét nghiệm cận lâm sàng theo y học hiện đại 55
3.2.1. Kết quả các xét nghiệm sinh hóa 55
3.2.2. Kết quả nghiên cứu mô bệnh học 57
3.3. Phân tích các triệu chúng và biện chúng phân thể theo y học cổ truyền ..63
3.3.1. Các triệu chứng theo y học cổ truyền 63
3.3.2. Các thể lâm sàng theo bản hư 65
3.3.3. Tần suất các tiêu thực 74
3.4. Đối chiếu các thể lâm sàng theo y học cổ truyền và mô bệnh học thận 77
3.4.1. Thể bản hư và mô bệnh học thận 77
3.4.2. Đối chiếu các thể tiêu thực với các thể mô bệnh học 83
3.4.3. Nghiên cứu miễn dịch huỳnh quang 86
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 95
4.1. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu 95
4.1.1. Đặc điểm về tuổi và giới 95
4.1.2. Đặc điểm về nghề nghiệp 95
4.1.3. Đặc điểm về tiền sử điều trị 95
4.1.4. Đặc điểm về nguyên nhân gây bệnh 96
4.2. Đạc điểm của bệnh cầu thận mạn theo Tây y 96
4.2.1. Các xét nghiệm 96
4.2.2. Đặc điểm mô bệnh học 9?
4.3. Đạc điểm lâm sàng theo y học cổ truyền 99
4.3.1. Kêt quả tỷ lệ một số triệu chứng 99
4.3.2. Phân tích các thể bản hư 100
4.3.3. Phân tích các thể tiêu thực 103
4.3.4. Phân tích mối liên quan các thể bản hư và các thể tiêu thực 10?
4.4. Đối chiếu các thể lâm sàng theo y học cổ truyền và các thể mô bệnh học .110
4.4.1. Bản hư và mô bệnh học 110
4.4.2. Đối chiêu các thể tiêu thực với các thể mô bệnh học 113
4.4.3. Nghiên cứu miễn dịch huỳnh quang 114
KET LUẬN 118
KIEN NGHỊ 120
Danh mục các công trình khoa học đã công bố Tài liệu tham khảo Phụ lục 

You may also like...

https://thaoduoctunhien.info/nam-dong-trung-ha-thao/    https://thaoduoctunhien.info/