Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và xét nghiệm của bệnh nhân Thalassemia gặp tại Viện Huyết học và truyền máu Trung Ương năm 2012

Luận văn Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và xét nghiệm của bệnh nhân Thalassemia gặp tại Viện Huyết học và truyền máu Trung Ương năm 2012.Thalassemia là một hội chứng bệnh hemoglobin di truyền (bệnh Hb), do thiếu hụt tổng hợp một hay nhiều chuỗi polypeptide trong globin của hemoglobin [9,14,28,59]. Bệnh liên quan chặt chẽ với nguồn gốc dân tộc, phân bố khắp toàn cầu song có tính địa dư rõ rệt. Số người mang gen bệnh rất lớn. Theo ước tính của WHO năm 2009, ước tính có khoảng 7% dân số thế giới, tương đương 474 triệu người mang gen bệnh Hb di truyền, trong đó chủ yếu là a-thal và P-thal [70]. Cũng theo ước tính của tổ chức này, hàng năm có từ 300.000 đến 500.000 trẻ sinh ra bị thể nặng đồng hợp tử hay dị hợp tử kép.

MÃ TÀI LIỆU

CAOHOC.00116

Giá :

50.000đ

Liên Hệ

0915.558.890

Ở Việt Nam, các công trình nghiên cứu đều thống nhất bệnh Hb phát hiện thấy là a-thal, P-thal và HbE. Những bệnh này phổ biến ở tất cả các tỉnh và các dân tộc trên cả nước [9,14,22].

Bệnh thường khởi phát từ những năm đầu đời, tuy nhiên rất nhiều bệnh nhân thal đến bệnh viện lần đầu khi đã nhiều tuổi [57,65].

Trên thế giới, để điều trị bệnh ngoài quản lý tốt, thì điều trị chủ yếu là truyền máu và sử dụng thuốc thải sắt định kỳ; đồng thời người ta nghiên cứu các đặc điểm của bệnh để phổ biến nhằm phát hiện sớm, sàng lọc và tư vấn trước sinh. Vì vậy tỷ lệ mắc bệnh thể nặng giảm nhiều. Tỷ lệ bệnh nhân có cuộc sống và làm việc gần như người bình thường cao, tuổi thọ ngày càng tăng [43,66].

Từ 2010, Viện HHTMTW đã chuyển sang cơ sở mới, thu nhận nhiều bệnh nhân thal bao gồm cả bệnh nhi, mặt khác, hội tan máu bẩm sinh Việt Nam đã được thành lập tại Viện nên số lượng bệnh nhân đến điều trị ngày càng tăng. Các bệnh nhân đến khám và điều trị rất đa dạng: cùng với các đặc điểm của bệnh nhân mới được chẩn đoán thal và những biến chứng kèm theo ở những bệnh nhân cũ đã được chẩn đoán thal từ nhỏ, đã tạo ra sự đa dạng với các đặc điểm lâm sàng khác nhau.

Ở Việt Nam, mặc dù đã có nhiều nghiên cứu về đặc điểm lâm sàng, xét nghiệm và điều trị bệnh, nhưng ở giai đoạn Viện chưa mở rộng. Để có hình ảnh tổng quát về tình hình bệnh nhân thal đang điều trị tại Viện HHTMTW, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài ‘‘Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và xét nghiệm của bệnh nhân thai gặp tại Viện HHTMTW năm 2012”, nhằm mục tiêu:

1- Đánh giá đặc điểm lâm sàng của bệnh nhân thal gặp tại Viện huyết học truyền máu trung ương năm 2012.

2- Xác định một số đặc điểm xét nghiệm của bệnh nhân thal.

MỤC LỤC

ĐẶT VẤN ĐỀ 1

Chương 1: TỔNG QUAN 12

1.1. Hemoglobin 12

1.2. Thalassemia 13

1.2.1. Định nghĩa 13

1.2.2. Lịch sử 13

1.2.3. Dịch tễ 15

1.2.4. Sinh lý bệnh 15

1.2.5. Lâm sàng và xét nghiệm 18

1.2.6. Các biến chứng 21

1.2.7. Điều trị 22

1.3. Một số công trình nghiên cứu 22

Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24

2.1. Đối tượng nghiên cứu 24

2.2. Phương pháp nghiên cứu 24

2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 24

2.2.2. Các thông số thu thập trong nghiên cứu: 25

2.2.3. Nội dung nghiên cứu 26

2.2.4. Phương tiện và vật liệu nghiên cứu 26

2.2.5. Một số kỹ thuật áp dụng và tiêu chuẩn đánh giá 27

2.3. Xử lý số liệu 31

2.4. Đạo đức nghiên cứu 32

Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33

3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 33

3.1.1. Tỷ lệ thể bệnh trong thal 33

3.1.2. Tuổi và giới 33

3.1.3. Phân bố theo dân tộc 35

3.1.4. Đặc điểm về địa dư 36

3.2. Đặc điểm lâm sàng của đối tượng nghiên cứu 37

3.2.1. Tuổi chẩn đoán bệnh 37

3.2.2. Một số triệu chứng lâm sàng 38

3.3. Đặc điểm xét nghiệm 41

3.3.1. Điện di hemoglobin 41

3.3.2. Đặc điểm xét nghiệm huyết học 43

3.3.3. Đặc điểm xét nghiệm đông máu cơ bản 47

3.3.4. Đặc điểm xét nghiệm sinh hóa máu 49

3.3.5. Đặc điểm xét nghiệm các dấu ấn sắt huyết thanh 52

3.3.6. Tình hình nhiễm virus của bệnh nhân thal 56

Chương 4: BÀN LUẬN 58

4.1. Các đặc điểm chung của bệnh nhân thalassemia 58

4.2. Các đặc điểm lâm sàng của thal 61

4.3 Một số đặc điểm xét nghiệm 66

KẾT LUẬN 77

KIẾN NGHỊ 79

TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Bùi Thị Mai An, Nguyễn Y lăng, Đỗ Trung Phấn “ Tình hình Nhiễm HIV, HBV, HCVở bệnh nhân được nhận máu nhiều lần tại Viện Huyết học Truyền máu năm 1999 – 2000 ” Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học 2000, (263-265)
2 Trần Văn Bé và cộng sự “ Tình hình bệnh ¡2-thalassemia tại trung tâm Truyền máu – Huyết học Thành phố Hồ Chí Minh ” Kỷ yếu hội nghị Huyết học truyền máu – 2001, NXB y học.
3 Nguyễn Thị Thu Hà (2009) “Nghiên cứu một số biến đổi máu ngoại vi và chuyển hóa sắt trên một số bệnh lý thiếu máu”, Luận văn Thạc sĩ y học, Đại hoc y khoa Hà Nội
4 Phùng Thị Hồng Hạnh (2009) “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, xét nghiệm và bước đầu nhận xét kết quả điều trị ở bệnh nhân thalassemia người lớn tại Viện HHTMTW”, Luận văn Thạc sĩ y học, Đại hoc y khoa Hà Nội
5 Nguyễn Quang Hảo(2010), “Bước đầu nghiên cứu điều trị bệnh nhân thalassemia người lớn tại Viện HHTMTW”, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú Đại học y khoa Thái Nguyên
6 Hoàng Thị Hồng,“Nghiện cứu tình trạng ứ sắt của bệnh nhân thal được điều trị tại Viện HH- TM trung ương ”, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú Đại học y khoa Hà Nội.
7 Phan Thị Minh Hồng, “Nghiên cứu tình hình Nhiễm HIV, HBV, HCV ở bệnh nhân được nhận máu nhiều lần tại Viện Huyết học Truyền máu trung ương năm 2009”. Luận văn Thạc sĩ y học, Đại hoc y Hà Nội
8 Nguyễn Công Khanh (1985). “Một số đặc điểm lâm sàng và huyết học 
bệnh Beta-thalassemia ở người Việt Nam ”. Luận án Phó tiến sỹ y học, Đại hoc y khoa Hà Nội.
Nguyễn Công Khanh (1985). “Beta -thalassemia và hemoglobin E gặp tại Viện bảo vệ sức khoẻ trẻ em ”. Y học Việt Nam, 26-31 Nguyễn Công Khanh,Dương Bá Trực và c.s (1987). “Sự lưu hành bệnh Hb ở một số dân tộc miền Bắc ”. Y học Việt Nam, 4, 9-15.
Nguyễn Công Khanh, Dương Bá Trực(1990) “ 3-thalassemia/ Hemoglobin E ở Việt Nam” Tropical Pediatrics, 36, 36 – 43.
Nguyễn Công Khanh (1993), “Tần số bệnh Hemoglobin ở Việt Nam ”, Y học Việt Nam, 8, 11- 16
Nguyễn Công Khanh, Dương Bá Trực(1993), “Thành phần huyết sắc tố trong3-thalassemia”,Y học Việt Nam, số 8, 53 – 59.
Nguyễn Công Khanh (2008), “Bệnh hemoglobin ”, Huyết học lâm sàng nhi khoa. Nhà xuất bản Y học, 124-164.
Phạm Khắc Lâm, Lê Ngọc Kính, “Một số hằng số sinh hoá máu ”, Hoá sinh y học, 1985, 49 – 53
Bùi Ngọc Lan (1995), “Bước đầu nghiên cứu sự phát triển thể chất của bệnh nhân 3 thalassemia thể nặng và thể phối hợp ¡3 thalassemia/HbE”, Luận văn Thạc sĩ y học, Đại hoc y Hà Nội Nguyễn Nghiêm Luật (2006), “Chuyển hoá sắt và rối loạn chuyển hoá sắt”, Bài giảng hoá sinh sau đại học
Nguyễn Thị Nga (1995), “Nghiên cứu tỷ lệ mang HBsAg trên một số nhóm người, mối liên quan với an toàn truyền máu và ung thư gan nguyên phát”, Luận án Phó tiến sỹ y học, Bộ giáo dục và đào tạo.
Đỗ Trung Phấn, Phạm Quang Vinh, Ngô Quang Huy và c.s. “Một số đặc điểm lâm sàng và huyết học bệnh Thalassemia gặp tại Viện Huyết học – Truyền máu (1998 – 2001 ”), Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa 
học 2002, NXB y học, trang 145 – 150
20 Đỗ Trung Phấn (2004), “Một số chỉ số huyết học người Việt Nam bình thường từ 1995-2000 ”, NXB Y học Hà Nội, 332 – 338
21 Nguyễn Hà Thanh (2010), “Chuyển hoá sắt và thiếu máu thiếu sắt ”, Bài giảng huyết học truyền máu, NXB Y học Hà Nội, 208 – 213
22 Dương Bá Trực (1996). “Đặc điểm lâm sàng và huyết học bệnh HbH ở trẻ em Việt Nam, bước đầu tìm hiểu tần suất a- thalassemia ở Hà Nội ”, Luận án Phó tiến sỹ Y học, Đại hoc y Hà Nội.
23 Dương Bá Trực, Nguyễn Công Khanh,“Bệnh Thalassemia và HbE ở người Ê đê – đắclắc ”, Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học Viện BVSKTE 1980 – 1985
24 Dương Bá Trực, Nguyễn Công Khanh, “Một số đặc điểm về hồng cầu máu ngoại vi trong thalassemia ”, Y học Việt Nam 1993,174.
25 Bạch Quốc Tuyên và cs, “Bệnh huyết sắc tố và huyết sắc tố không bình thường gặp ở Bệnh viện Bạch Mai trong 20 năm từ 1963 ”, Một số công trình nghiên cứu HH – TM, 1984, 185 – 190.
26 Bùi Văn Viên, Phạm Thị Thuận (2009),“Nghiên cứu thực trạng truyền máu cho bệnh nhân thal tại bệnh viện Nhi trung ương ”, tạp chí y học Việt Nam, 373, 469-475.
27 Phạm Quang Vinh (2006), “Cấu trúc, chức năng tổng hợp huyết sắc tố”, Bài giảng huyết học truyền máu, NXB Y học HN, 69 – 75
28 Phạm Quang Vinh (2006), “Bệnh huyết sắc tố”, Bài giảng huyết học truyền máu sau đại học, NXB Y học Hà Nội, 190 – 197.
29 Phạm Quang Vinh,(2010) “Quản lý bệnh huyết sắt tố” Một số chuyên đề huyết học truyền máu 2010, tập 3, 193 – 202.

You may also like...

https://thaoduoctunhien.info/nam-dong-trung-ha-thao/    https://thaoduoctunhien.info/