Nghiên cứu đánh giá suy giảm trí nhớ ở người có tuổi bằng bộ trắc nghiệm đánh giá nhận thức bec 96
Luận án Nghiên cứu đánh giá suy giảm trí nhớ ở người có tuổi bằng bộ trắc nghiệm đánh giá nhận thức bec 96.Trong những thập kỷ cuối cùa thế kỷ 20 nhân loại chứng kiến sự thay đoi lớn lao tronc cấu trúc dân số học. Với tóc độ có thể nhanh hay chậm nhưng xu hướns già hoá dãn số xảy ra ờ lất cả các nước phát triển và đang phát triển. Tính tới năm 1950 nhân loại mới có 214 triệu nsười cao luổi (tính từ 60 tuổi trờ nên), đến năm 1975 đã là 346 triệu. Dự báo dân số ước tính đến năm 2000 số lượng người cao tuổi đạt tới 590 triệu nhưng thực tế tốc độ tầng diẽn ra nhanh hơn và đã có 600 triệu. Dự báo cho năm 2025 số lượng người cao tuổi sẽ là 1.121 tỷ và cho năm 2050 sẽ là 2 tỷ.
MÃ TÀI LIỆU |
LA.2002.00614 |
Giá : |
50.000đ |
Liên Hệ |
0915.558.890 |
Như vậy, tính trong quãng thời gian 75 nãm (1950-2025) số lượng người cao tuổi trén thế giới tăng 423,8% hoặc trong 50 nàm (1975-2025) tăng 223% – một hiện tượng chưa từng có irong lịch sử phát triển cùa loài người.
Sự gia tâng dản số già xuất hiện ở tất cả các nước phát triển và đặc biệt tăng mạnh ở các nước đang phát triển, các nước còn nghèo. Bùng nổ dần số già đặt ra nhiéu thách thức mới cho mỗi quốc gia trên các mặt xã hội, kinh tế và phục vụ y tế [29].
Theo kết quả tổng điêu ra dãn số nãm 1999 [20] Việt Nam hiện có số dân là 76.327.900 người, trong đó 6.199.600 người cao tuổi, chiếm tỷ lệ 8.12% dán số. Dự báo trong khoảng thời gian 2000-2020 số lượng người cao tuổi cùa nước ta sẽ tăng gấp đôi với tốc độ lãng 2.8% một nầm. Trong khi đó tỷ lệ tăng dãn số chung tụt xuống chỉ còn 1.15% một nàm. nghĩa là thấp hơn tý ỉệ yêu cáu cùa thay thế dân số (được tính khoảng 1.7% một năm). Số người cao tuổi nói chung tăng và đặc biệt nhóm người “rất già” (tính từ tuổi 75 trở lên) càng tăng mạnh. Số tuyệt đối của nhóm này hiện nay đã có 1.542.200.
Già hoá dân số được đánh giá qua thay đổi một số chi số dãn số học như giảm tỷ lệ từ vong, giâm tỷ suất sinh, tãn2 tuổi thọ trung binh … Nguyên nhãn cùa già hoá dân số là do những thành tựu kinh tế, xà hội và y tế đem lại. Con người ngày càng có cơ hội lớn hơn dể tránh tử vong sớm (do bệnh truyền nhiễm, suy dinh dường, lai nạn…) và tiến dán dẩn đạt tới n2ưỡn2 tuổi thọ tói đa đặc trưng loài (khoảng 90-120 năm đối với người).
Xét về phương diện phục vụ y tế, già hoá dán số làm thay đổi mỏ hình bệnh tật – sức khoe, đòi hỏi những chuyển biến thích nghi trong tổ chức dịch vụ sức khoe cũng như trong quàn lý y tế. Khác với thực trạng là bệnh truvén nhiễm và cấp tính đang chiếm ưu thế như hiện nav, nhóm các bệnh ]ý có đặc điểm mạn tính và thoái triển sê nổi trội lên hàng đầu. Trong số các nhóm bệnh mạn tính, những rối loạn thuộc hoạt động thần kinh – lám lý (như rối loạn trí nhớ) ngày càng được lưu lảm vì những hậu quả tàn phế nặng nẻ mà chúns có thể gây ncn. Nhừng hậu quả này ảnh hường sáu sắc lới khả nàn2 làm việc, tới Sinh hoạt, tới chất lượng sống của con người nói chung và cùa người cao tuổi nói riéng. Ví dụ điển hình như hội chứns sa SÚI tám trí (dementia) 181 ].
Trí nhớ là một irong nhừng chức nàng thần kinh cao cấp rất quan trọng của con người [6]. Nhờ trí nhớ chúng ta lĩnh hội và lưu trữ dược các thỏng tin cán thiết, đảm bảo khả năng thích nghi có hiệu quả của đời sống cá thể trén các phương diện sinh học và xã hội [88,103.127]. Nghiên cứu trí nhớ là môn học lý thú. năm trong khoa học nghiên cứu về các quá trình nhặn Ihức của người. Như vặy và thực tế cho thấy mối quan tâm tới chức năng và hoạt động trí nhớ không chỉ của nội khoa, lão khoa, thần kinh – tâm lý mà còn cùa các mòn học khác như triết học, điéu khiển học. tin học, trí tuệ nhán tạo … Vé mặt này có the điểm qua những giáo trinh liên quan như của Đỗ Hổng Anh [1], Trịnh Bỉnh Di [6], Phan Trọng Ngọ [19] và Nguyễn Quang uẩn [25]. Tuy nhiên nghiên cứu về trí nhớ và các chức nàns nhặn thức ở người cao tuổi, đánh giá xu hướng thay đổi cùa trí nhớ và những chức năng này theo tuổi vẫn chưa được đé cập tới ờ nước ta.
Hiện nay cồng việc đánh giá, thâm dò về hoạt động của hệ thần kinh nói chung và cùa nào bộ nói riêng đã dược hỗ trợ bời nhiêu phương pháp chần đoán và ihãm dò chức năng khác nhau: điện não đổ, chụp X-quang, hoá sinh, chụp cắt lớp vi tính (CT-scan), chụp cộng hướng lừ hạt nhân (Magnctic
Resonance Imaging-MRI). Những phương pháp này rất quan trọne và hữu ích trong nghiên cứu cùng như thực hành chẩn đoán, điéu trị. Tuy nhiên dây là những phương pháp đánh giá về hoá sinh, hình ảnh và điện sinh học; còn những chức năng cao cấp khác của não như trí nhớ, ngón ngữ, trí tuệ … khống thổ khảo sát bằng cách gì khác ngoài sự tiếp xúc trực tiếp giữa chuyên gia, nhãn viên y tế và đối tượng, bệnh nhân. Sự tiếp xúc trực tiếp này dạt hiệu quà thông qua hoại dộng khám lám sàng và trắc nghiệm thần kinh – tâm lý.
Hoạt động lâm sàng với sự khám xét, đánh giá cùa thầy thuốc thóna qua các dấu hiệu, triệu chứng bộnh và các thù thuật khám cho phép đi tới chẩn đoán. Hỏ trợ cho lâm sàng, trắc nghiệm thần kinh – lâm lý đề ra các tình huống xử lý thông tin nhận thức, qua đó thu nhận đáp ứng cùa đối tượng, bệnh nhân và biổu thị kết quả đánh giá dưới hình thức số hoá được. Do vậy trắc nghiệm Ihần kinh – tám lý có thể giúp nhiều cho chẩn doán, là công cụ để tiến hành theo dõi và quản lý lâu dài một số bệnh lý thẩn kinh – tâm lý thường gặp ờ người già [62.70.78]. ờ nước ta đã có một số công cụ trắc nghiệm thẩn kinh – tâm lý được ứng dụng trons nghiên cứu và thực hành lâm sàng trên người lớn [1.14.26] nhưng như tác giả Đoàn Yên đã viết đối với người già cẩn có những bộ trắc nghiệm thích hợp hơn, phục vụ riêng cho nhóm dân số đặc thù này [29].
Để đánh giá trí nhớ và chức năng nhận thức ở các đối tượng người cao tuổi hiện có nhiều bộ cáu hôi, thang điểm và bộ trác nghiệm khác nhau. Việc lựa chọn phương pháp và bộ trắc nghiệm nào là tuỳ thuộc cơ sở nghiên cứu, càn cứ trên yêu cầu, đối tượng và nội dung nghiên cứu [29,44,52.62.70.76]. Đối với chúng tỏi do công tác irong một cơ sở vòra mang tính chất nghiên cứu cơ bàn, vừa có những nhiệm vụ lảm sàng chúns tôi cẩn bộ trắc nghiệm đáp ứng được nhừng đòi hỏi đặc thù của công việc. Qua tham khảo chúng tỏi chọn Bộ trắc nghiệm đánh giá nhận thức BEC 96 (Batterie devaluation Cognitive 96) [125]. Đáy là công irình cùa Jean Pierre Signoret – một nhà thẩn kinh học lào khoa nổi tiếng cùa Cộnsi hoà Pháp. Bộ trác nghiệm này mới được giới
MỤCLỤC
Trang
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chương 1. TỔNG QUAN 5
1.1. Các học thuyết về trí nhớ 5
1.2. Cơ sờ chức năng và hoá sinh cùa trí nhớ 13
1.3. Các cấu trúc giài phẫu liên quan với trí nhớ 21
1.4. Trí nhớ và sư lão hoá 26
1.5. Các cỏng cụ đánh giá lâm sàng và trắc nghiệm thần kinh – 36
tâm lý trong lão khoa
1.6. Bộ trắc nghiệm dánh giá nhặn thức BEC 96 và ứng dụng 41 của nó trons thực tiễn
Chương 2. ĐỐI TUỢNG VÀ PHUƠNG PHÁP 46
2.1. Đối lượng nghiên cứu 46
2.1.1. Nhóm đối tượng để chuẩn hoá Bộ trắc nghiệm đánh giá 46 nhận thức BEC 96
2.1.2. Nhóm đối tượng phục VỌI cho nghiên cứu đánh giá thay 47 đổi trí nhớ theo tuổi
2.1.3. Sắp xếp các đối tượng theo nhóm tuổi: 49
2.2. Phương pháp nghiên cứu đánh giá 49
2.2.1. Đánh giá các chức năng nhận thức 51
2.2.2. Cấu trúc và cách tiến hành các tiết mục cùa Bộ trắc 52 nghiệm dánh giá nhặn thức BEC 96
2.2.3. Thích nghi và sừ dụng Bộ trắc nghiệm đánh giá nhận 56 thức BEC 96
2.2.4. Đánh giá một số chỉ số kinh tế-xã hội và y tế 58
2.2.5. Đánh giá tình trạng xúc cảm cùa các đối lượng 59
2.2.6. Xừ lý số liệu 60
Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN cúu 62
3.1. Những Ihỏng tin chung 62
3.2. Kết quả ứng dụng Bộ trắc nghiêm đánh giá nhặn thức BEC 66 96
3.3. Kết quả đánh giá chức năng trí nhớ 72
3.4. Kết quá đánh giá chức năng tổ chức 80
3.5. Kết quả đánh giá chức năng tri giác-vận động 88
3.6. Kết quả đánh giá chức nãng ngồn ngừ 89
3.7. Tổng điểm 90
3.8. Kéì quả điem số đánh giá trầm cảm 95
Chương 4. BÀN LUẬN 98
4.1. ứng dụnc bộ trắc nghiêm đánh giá nhận Ihức BBC 96 100
4.2. Bàn luận về kết quả khảo sát tổns điểm thực hiện bộ trắc 108
nghiệm đánh giá nhận ihức BEC 96
4.3. Bàn luận về kết quả khảo sát chức nãng trí nhớ 112
4.4. Bàn luận về kết quả khảo sát chức nâng tổ chức 119
4.6. Bàn luận về kết quà khào sát chức nãng tri giác -vận động 126
4.4. Bàn luận về kết quả khảo sát chức năng ngôn ngừ 129
KẾT LUẬN 133
NHỮNG KIẾN NGHỊ – PHƯƠNG HƯỚNG NGHIÊN cứu 135
TIẾP THEO
TÀI LIỆU THAM KHẢO 136
PHỤ LỤC I 150
PHỤ LỤC II 155
HÌNH ẢNH SỬ DỤNG CHO TIẾN HÀNH TRẮC NGHIỆM 156
Recent Comments