Nghiên cứu lâm sàng và điều trị gãy xương gò má-cung tiếp
Luận án Nghiên cứu lâm sàng và điều trị gãy xương gò má-cung tiếp.Gãy xương gò má – cung tiếp hay gặp trong chấn thương hàm mặt. Gần đây chấn thương hàm mặt nói chung, gãy xương gò má cung tiếp (GMCT) nói ricng có xu hướng tăng nhanh, tổn thương đa dạng cả chấn thương phần mểm lẫn phần xương, kèm đa chấn thương nặng, phức tạp đòi hỏi điều trị phối hợp nhiều chuyên khoa.
MÃ TÀI LIỆU |
LA.2002.00600 |
Giá : |
50.000đ |
Liên Hệ |
0915.558.890 |
Nhiều cống trình nghiên cứu gần đây trong và ngoài nước cho thấy gãy xương GMCT phổ biến trong gày xương hàm mặt như Tanaka [120] nghiên cứu gãy xương hàm mạt trong 11 năm từ 1977-1989. Kết quả 4 nâm đầu (1977-1980) mổi năm trung bình có 35,5 người bị gãy xương hàm mặt, 4 năm giữa (1981-1985) trung hình mỗi năm có 57,2 người bị gãy xương hàm mặt và 3 năm cuối cùng, trung bình mỗi năm có 66,8 người bị gãy xương hàm mặt. Kết quả nghiên cứu của Rowe & Killey [135] vé gãy xương GMCT tỷ lệ gãy tăng từ 42% lên 57,42% trong giai đoạn năm 1955-1969. Neyt (169) khi phán tích 520 trường hợp gày xương GMCT ở Hà Lan, kết quá tỷ lệ gãy xương GMCT tăng hơn 300% trong thời gian từ 1960-1969. Tại Khoa RHM Bệnh viện Việt Đức (nay là Viện RHM Hà nội) từ 1972 – 1982 có 30 trường hợp gày GMCT chiếm gần 10% trong tổng số 327 trường hợp gãy xương hàm mặt [10]. Cho đến 11 nãm tiếp theo từ 1988-1998, 4 năm đầu tiên từ 1988- 1991 trung bình mỗi năm có 26,5 người bị gày xương hàm mặt. 4 năm tiếp theo từ 1992-1995, trung bình mỗi năm có 86,5 người bị gãy xương UM và 3 năm cuối 1996-1998 trung bình mỗi năm có 162,5 người bị gày xưưng HM. Tỷ lệ gãy xương GMCT trên 40% [36]. ớ Việt Nam trong thời kỳ đổi mới, cùng với sự tăng trưởng nhanh về kinh tế, nhiều khu công nghiệp hình thành, đường xá giao thông được làm mới, một số đường giao thông cao tốc được xây dựng trong khi dại đa số đường xá giao thông, cầu cống xuống cấp, đặc biệt ở các tỉnh miền núi, vùng sâu, xa nhiều đco dốc. Sự bùng nổ các loại phương tiện giao thông đặc biệt là mô tô xe máy tốc độ cao cùng là nguyên nhân gây nên nhiểu tai nạn giao thông với các hình thái chấn thương riêng. Ý thức người dàn khi iham gia giao thông và sự chấp hành luật giao thông còn kém, phương tiện bảo hiếm chưa được chú trọng, tỷ lệ tai nạn nhừng năm gần đây tăng cao rỏ rệt.
Vấn để chẩn đoán và điều trị gãy xương GMCT ở các tuyến tỉnh, huyện còn nhiều khó khăn do hầu hết các bệnh viện thiếu máy móc, trang thiết bị, đội ngũ bác sĩ RHM vừa thiếu về số lượng vừa yếu về chất lượng không được bổ túc đào tạo lại. Do có nhicu hạn chế như vậy, việc điều trị gãy xương hàm mạt nói chung và gãy xương GMCT nói riêng da số đều chuyến về tuyến trung ương.Hơn thế nhiều Irường hợp chẩn đoán không chính xác, điều trị không đúng chỉ định, chuyến viện vé Viện RHM muộn, gây biến chứng để lại di chứng nặng nể về chức năng, thẩm mỹ. Việc khắc phục những di chứng này phức tạp, tốn thời gian và kinh phí đối với người bệnh [ 19,50].
Từ năm 1980 trở lại đây, một số tác giả trong và ngoài nước nhấn mạnh tẩm quan trọng việc khám, chẩn đoán và điều trị kịp thời nhầm ngăn ngừa biến chứng, nhấn mạnh ưu điểm cùa phương pháp đicu trị gày xương GMCT bằng nẹp vít, một phương pháp mới, hiện đại được áp dụng rộng rãi ờ các nước tiên tiến, nhưng mới chỉ được áp dụng ớ Việt Nam. Tại Viện RHM Hà nội và Viện RHM TP Hổ Chí Minh cùng đà sử dụng phương pháp này.
Các công trình nghiên cứu chuyên sâu về gày xương GMCT ở Việt Nam trong những năm gần đây còn ít. Chưa có công trình nào đánh giá hiệu quả phương pháp điều trị gãy xương GMCT bằng nẹp vít tại Viện RHM Hà nội.
Nghicn cứu này được tiến hành nhằm các mục tiêu sau đây
1. Nghiên cứu lâm sàng, điéu trị của gãy xương GMCT và phân tích mối liên quan giữa một số yếu tố nguy cơ của gãy xương GMCT tại Viện RHM Hà nội giai đoạn 1988-1998.
2. Đánh giá hiệu quả của phương pháp kết hợp xương bầng nẹp vít so với kết hợp xương bằng chỉ thép từ tháng 2-7/2001
MỤC LỤC
Trang
Phẩn đạt ván đề 1
Mớ đầu 1
Mục tiêu nghiên cứu 2
Chương 1: Tổng quan 3
1.1 Giải phẫu ngoại khoa xưưng GMCT và bộ phận liên quan 3
1.2. Vai trò chống đỡ và tính dẻ tổn thương 12
1.3 Điếm tình hình nghiôn cứu gầy xương GMCT: 14
1.1.3.1. Lich sứ điểu iri 14
1.1.3.2. Phân loại gãy xương GMCT 16
1.4. Các phương pháp điều trị gãy xương GMCT 20
Chương 2: Đôi tượng và phương pháp nghiên cứu 30
2.1. Đối tượng nghiên cứu 30
2.2. Phương pháp nghiên cứu: 31
2.2.1. Phương pháp nghiên cứu mô tà hồi cứu so sánh 31
– Cỡ mẫu nghiên cứu
– Chọn mẫu nghiên cứu
– Kỹ thuật thu thập số liệu
– Biến số nghicn cứu
2.2.2. Phương pháp nghiên cứu thử nghiệm can Ihiệp : 33
– Cờ mẫu nghiên cứu
– Chọn mẫu nghiên cứu
– Kỹ thuật thu thập thông tin
– Biến số nghiên cứu
2.2.3. Phân tích và xử lý số liệu 36
2.3. Phân loại gãy xưưng GMCT 37
2.4. Các phương pháp điểu trị gãy xương GMCT
và kỹ thuật kết hợp xương bằng chí Ihép, nẹp vít 42
2.5. Theo dõi sau phẫu thuật 48
Chương 3: Kết quả nghiên cứu
3.1 Kết quá nghiên cứu về tỷ lệ gày xương GMCT, các yếu tố ánh hưỏng và tính chất bệnh lý:
3.1.1 Tý lệ gãy xương GMCT
3.1.2 Phân bố gãy xương GMCT theo năm
3.1.3 Phân bố gãy xương GMCT theo tháng
3.1.4 Phân theo tuổi – giới
3.1.5 Phân theo nguyên nhân
3.1.6 Phân theo nơi xảy ra chấn thương
3.1.7 Thời gian từ lúc bị chấn thương đến khi được phẫu thuật
3.1.8 Phân loại gãy xương GMCT:
3.1.8.1. Phân loại tổn thương chung
3.1.8.2. Gây xương GMCT kèm tổn thương sọ não
3.1.8.3. Gãy xương hàm mặt trong gãy xương GMCT
3.1.8.4. Phân loại gày xương GMCT theo phương pháp điểu trị
3.1.8.5. Phân loại hình thái gãy xương GMCT đơn thuần
3.1.9. Vấn đẻ chẩn đoán và điéu trị
3.1.9.1. Chẩn đoán lâm sàng
3.1.9.2. Các hình thái lâm sàng gãy xương GMCT
3.1.10. Các phương pháp điều trị đã áp dụng
3.1.10.1. Điéu tri bảo tổn
3.1.10.2. Nắn chinh đơn thuần
3.1.10.3. Phương pháp nán chỉnh cố định xưưng trực tiếp
3.1.11. Nhận xét kết quả điểu trị
3.2 Kết quà nghiên cứu thử nghiêm can thiệp
3.2.1. Một số đặc tnmg về phân bố bệnh nhân trong 2 nhóm n/cứu
3.2.2. Triệu chứng lâm sàng của gãy xương GMCT
3.2.3. Nguyên nhân chấn thương
3.2.4. Phân bố đường gây trong hai nhóm nghiên cứu
3.2.5. Phân loại gãy xưưng GMCT trong hai nhóm n/cứu
3.2.6. Vị trí kêì hựp xương của hai nhóm can thiệp
và đối chứng 79
3.2.7. Kết quả 82
3.2.8. Theo dõi và di chứng hai nhóm nghiên cứu 82
3.2.9. Phân tích kết quả 85
Chương 4 Bàn luận 86
4.1. Sự gia tăng của gày xương GMCT
4.2. Liên quan gãy xương GMCT với mùa, tháng 87
4.3. Tuổi 88
4.4. Giới 89
4.5. Nguyên nhân và cơ chế gày xương GMCT 89
4.5.1. Nguyên nhân
4.5.2. Cư chế gãy xương GMCT 91
4.6. Bàn luận về tính chất và hình Ihái tổn thương 93
4.6.1. Gãy cung tiếp
4.6.2. Gãy thân xương gò má 95
4.6.3. Gãy xương GMCT và xưưng hàm mặt khác 97
4.7. Bàn luận vể chẩn đoán và điều trị 100
4.7.1. Lựa chọn đường rạch
4.7.2. Bàn luận về lựa chọn phương pháp điểu trị 103
4.7.3. Đánh giá hiệu quả hệ thông nẹp vít nhò và
chi định pp kết hợp xương bằng nẹp vít nhỏ 106
Phần Kết luận và kiến nghị 109
Tài liệu tham khảo 113
Phụ lục:
Phụ lục 1. Bộ câu hỏi thu thập số liệu 129
Phụ lục 2. Một số kết quả nghiên cứu can thiệp 131
Phụ lục 3. Một số bệnh án điến hình 132
Phụ lục 4. Danh sách bệnh nhân nhóm đối chứng và nhóm can
thiệp 153
Recent Comments