Nghiên cứu nâng cao hiệu quả hoạt động của điểm kính hiển vi trong phòng chống sốt rét ở vùng sốt rét lưu hành tại khu vực miền Trung và Tây Nguyên

Luận án Nghiên cứu nâng cao hiệu quả hoạt động của điểm kính hiển vi trong phòng chống sốt rét ở vùng sốt rét lưu hành tại khu vực miền Trung và Tây Nguyên.Bệnh sốt rét là một bệnh xã hội phổ biến trên tlìế giới, ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe con người, đặc biệt ờ các nước vùng nhiệt đới 1941,[ 1071- Mặc dù triệu chứng lâm sàng cùa bệnh đã dược Hyppocralc mô tã lừ thế kỷ thứ V trước công nguycn và từ lâu COI1 người dà biết cách phòng bệnh sốl rút nhưng việc phòng chống sốt rét trôn quy mô có hệ thống CỈƯỢC Ilurc hiện lừ giữa llìố kỷ XX bắt đầu chương trình tiêu diệt sốt rét toàn cầu |82|, |94|.

MÃ TÀI LIỆU

LA.2001.00539

Giá :

50.000đ

Liên Hệ

0915.558.890

Năm 1955, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đà đé ra chương trình lien diệt sốt rét trẽn phạm vi toàn cầu 194] ,[103]. Với chương trình này một số nước đà thanh toán được bệnh sốt rét (Liên Xô cũ, các nước Bắc Mỹ, phần lớn Châu Âu…), nhưng ờ Iìhiểu nưức cho đến nay tình hình sốt ici không giám mà còn có khuynh hướng diễn biến xấu di [ 10|,| 107]. Từ 1978 chiến lược chìím sóc sức khỏe ban đầu ra đời (Tuyên ngôn Alma-Ata) và đặc hiệt do lình hình sốt rét nghiôm trọng ờ các khu vực (Châu Phi, Ân Độ, Đông Nam Á…) WHO quyết định chuyển chiến lược tiêu diệt sốt rct sang phòng chống sốt rét toàn cầu với những mục liêu khác trước 1821,11021,1103].

Tuy trải qua những giai đoạn với nhũng chiến lược chống sốt rét khác nhau nlurng cho đến nay sốt rét vẫn là một bệnh gây ảnh hương lớn đến lính mạng con người và thiệt hại to lớn vể kinh tế, xã hội. Theo Hội nghị cấp Bộ trưởng y tế các nước thành viên WHO họp tại Amsterdam (Hà Lan) iháiìg 10/1992, tình hình sốt rét thế giới trong Iìhững năm gán dây là nghiôm trọng và đang xấu đi (8],[107J. Hàng năm vẫn còn 300-500 triệu người mắc và hơn một triệu người chết vì sốt rét, bệnh de đọa 2.200 triệu người chiếm 40% (lân số thế giới. Nhiéu vụ dịch nghiêm trọng đà xảy ra, đặc biệt ờ CliAu Phi, nlur vụ dịch ờ Madagascar 1988 đã cướp đi 25.000 người. Hội nghị này cũng ghi nhận một số nguyên nhân gây nên tình hình sốt rét trên là do khó khăn về chuyên  

môn ( ký sinh trùng sốt rét kháng thuốc, muỗi kháng hóa chất hoặc tluiy đổi sinh thái..), cỉi biến động dân số, khai phá rừng tự do không có kế hoạch, sự xuống cấp của màng lưới chăm sóc sức khỏe cho công đổng 110|,| IU7|.

ở Việt Nam, tình hình sốt rét cũng có nhiều diễn biến plúrc lạp, chương trình thanh toán và phòng chống sốt rét đã gập nhiéu khổ khăn vé cliuyôn môn kỹ thuật, tài chính, di biến dộng dân số, sự xuống cấp của màng lưới y tế |68|. [94]. Mặc dù dã thu được một số kết quả đáng khích lộ trong những năm dầu, nhưng những năm gẩn đây bệnh sốt rét có nguy cơ quay trờ lại và lan rộng ra nhiẻu vùng với nhiều vụ dịch nghiêm trọng làm từ vong nhiều người và tlìiộl hại to lớn vể kinh tế xã hội [12|,[79|. Theo thống kỏ cùa chương liình quốc gia phòng chống sốt rét, năm 1992 cả nước có hơn 1 triệu người mắc, 4.649 lử vong do sốt rét và 109 vụ dịch đã xảy ra [40),|46|. Đặc biộl ớ khu vực miền Trung-Tây nguyên là nơi có nhiẻu khó khăn và tình hình sốt rét ngliiôm trọng, năm 1992 tại khu vực này có 337.809 người mắc, 1.314 tử vong do sốt rét và 4 vụ dịch đã xảy ra 150],[79). Với tình hình sốt rét dang có diễn biên phức tạp như vẠy Chương trình quốc gia phòng chống sốt rét Việt Nam dã có I11Ộ! số thay đổi vé mục tiêu phù hợp với tình hình thực tế và khuyến cáo cùa WHO.

Mục liêu của Chương trình quốc gia phòng chống sốt ICI Việt Níim là giảm chết, giảm mắc và khống chế dịch sốt rét |67|, 1681.|771. Mội Irong 4 yếu tố kỹ thuật cẩn thiết phái dược cung cấp để dạt các mục tiêu này là chấn đoán và diều trị sớm cho tất cả bệnh nhân sốt rét, dặc biệt tại tuyến y tố cơ sờ xà của các vùng sốt rét lưu hành. Đây là một trong những yếu lố íỊuan họng được WHO và các Hội nghị quốc tế gẩn đây dưa lcn hàng đáu cần Ilìiốt plìải thực hiện dẩy đù để khống chế sốt rét [8],[101,163],ỉ 107).

Vì vậy để đạt được các mục tiêu của chương trinh ngoài việc áp dụng các biện pháp quy ước nói chung, cung cấp lìệ thống phát hiện và chấn đoán bệnh sớm là rất quan trọng. Một trong những giải pháp dược dặt ra là thiết ỈẠp các điổm kính hiển vi ngay tại tuyến xã đổ chẩn đoán và điéu trị sớm bệnh sốt rét đồng thời góp phẩn vào củng cố màng lưới y tế cơ SỪ là một nhu cáu cấp thiết dể thực hiện và bảo vệ thành quả của chương tiìnli phòng chóng sol rét [23],[67],[681.

Trôn tlìế giới cũng như ở Việt NiUĩì, nghicn cứu viỌc Ihiốl lẠp cũng nlur đánh giá một cách toàn diện hoạt dộng của hộ thống điểm kính hiển vi Irong phòng chống sốt rct còn rất ít. Chính trôn cơ sở thực liễn của công tác này, sự cần thiết phải xây dựng màng lưới điểm kính hiển vi, và dặc biệt cẩn phải dánh giá dííng thực trạng cung như những yếu (ố ảnh hưởng đến hoạt dộng cil a điểm kính trong chương trình phòng chống sốt rét tạo cơ sờ cho việc thiết lộp các điểm kính hoạt dộng có hiộu quà hơn, trên cơ sờ đó cluing tỏi lien hành để tài luận án :

“ Nghiên cứu nâng cao hiệu quả hoạt động của điểm kính hiển vi trong phòng chống sốt rét ở vùng sốt rét lưu hành tại khu vực miền Trung và Tây Nguyên “

với các mục tiêu sau :

L Đánli giá thực trạng và hoạt động của điềm kính hiến vi trong phòng chống sót rét ở tuyến y teco sở.

2. Xác định một số yếu tô ảnh hướng đến hoạt dộng cứa diêm kính hiển vi.

3. Nghiên cứu ứng dụng một sỏ biện pháp nhằm nàng cao hiệu quả hoạt động của điểm kính hiển vi.

Đặt Vấn để 1

Chuũìig 1: Tổng quan tàỉ liệu 4

l. I. Sơ lược lịch sử nghiên cứu và phòng chống bệnh sốt rét. 4

l .2.Tình hình sốt rét thế giới và các chiến lược phòng chống sốt rél. 7

l .3. Nhũng khó khăn và nỗ lực khắc phục trong phòng chống sỏì rct hiện nay. 12

ì .4. Tình hình SR và phòng chống sồì rét ờ Việt Nam 13

l .5.Tình hình sốt rét và phòng chống sốt rct ừ Viôt Nam sau thống nlìAì cỉái 15 nước đến nay (1976-1998).

1 .ó.Tình hình sốt rct và những khó khăn cùa khu vực miền Trong và Tây N«uyôn I s

1.7. Các kỹ thuật xét nghiệm phát hiện ký sinh trùng sốt rét. 19

1.8. Các nghiên cứu về mô hình điểm kính trên thế giới và Việt Nam. 24

Chưoìig 2 : Địa điểm, đối tượng, thời gian và phương pháp

nghiên cứu. 33

2.1 .Địa điểm nghiôn cứu. 33

2.2. Đối lượng nghiên cứu. 33

2.3. vạt liệu nghiên cứu. 34

2.4. TỈ1ỜÌ gian nghiên cứu. 34

2.5. Phương pháp nghiôn cứu. 36

2.5.1. Phương pháp xây dựng các điểm kính. 36

2.5.2. Phương pháp nghiên ám dịch tề học mô tả. 37

2.5.3. Nghiên cứu phòng thí nghiệm 41

2.5.4. Phán tích các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động DKIIV 41

2.5.5. Phưcmg pháp nghiên cứu can thiệp. 41

2.5.6. Các kỹ thuật sử dụng trong nghiên cứu, 48

2.5.7. Các chi số và phương pháp đánh giá trong nghiên cứu. 5!

2.5.8. Phương pháp thống ké y sinh học. 55

Chương 3 : Kết quả nghiên cứu 56

3.1. Kết quả nghiên cứu thực trạng hoạt dộng cùa các điểm kính hiển vi (V 56

miển Trung và Tây Nguyên

3.2. Kết quà xác định một số yếu tố ảnh hường đến hoại động cúa điểm 69

kính hiển vi.

3.3. Kết quả nghiôn cứu ứng dụng biện pháp nâng cao hiệu quà hoại dộng 73

cùa điểm kính hiển vi.

3.3.1. Các biện pháp can thiệp nâng cao hiệu quả hoạt động của điểm 73

kinh hiển vi.

3.3.2. Kết quá nâng cao kỹ năng phát hiện KSTSR của XNV. 75

3.3.3. Kết quà nâng cao các hoạt động của các điểm kính hiển vi. 11

3.3.4. Kết quả đánh giá hoạt dộng xét nghiệm và phương thức phát hiện 83

KSTSR (thụ động và chủ động) cùa điềm kính.

3.3.5. Tác động đến tỉ lệ KSTSR ở các điểm nghiên cửu (1995-1998). X5

3.3.6. Kết quá đánh giá hiệu quả của điểm kính trong GDỈT 93

Chumg 4 : Bàn luận 96

Kết luân 120

Đề nghị 122

Những đóng góp mới của luận án 123

Tài liệu tham klìào 124

Phu luc

You may also like...

https://thaoduoctunhien.info/nam-dong-trung-ha-thao/    https://thaoduoctunhien.info/