Nghiên cứu phương pháp can thiệp động mạch vành qua da trong điều trị nhồi máu cơ tim cấp

Luận án Nghiên cứu phương pháp can thiệp động mạch vành qua da trong điều trị nhồi máu cơ tim cấp.Nhồi máu cơ tim (NMCT) là tình trạng hoại tử một vùng cơ tim, hậu quả của thiếu máu cục bộ cơ tim [131]. Nhồi máu cơ tim là một cấp cứu nội khoa rất thường gặp trên lâm sàng [22].

MÃ TÀI LIỆU

LA.2005.00735

Giá :

50.000đ

Liên Hệ

0915.558.890

Nhồi máu cơ tim là một bệnh lý rất thường gập và có liên quan nhiều đến sức khoẻ cộng dồng ở các nước công nghiệp phát triển. Hàng năm tại Mỹ có Iren 700.000 bệnh nhân phải nhập viện do nhồi máu cơ tim cấp, với tỷ lộ từ vong cao [129], [133].

ở Việt nam, trong thời gian gẩn đày tỷ lệ nhồi máu cơ tim ngày càng có khuynh hướng tăng Icn rõ rệt. Theo thống kê của Viộn Tim mạch quốc gia Việt nam, trong 10 năm (từ 1980 đến 1990) có 108 trường hợp nhồi máu cơ tim vào viện, nhưng chi trong vòng 5 nám (từ 1/1991 đến 10/ 1995) đã có 82 trường hợp vào viện vì nhồi máu cơ tim cấp [16].

Mặc dù có nhiều tiến bộ trong chẩn đoán và điều trị, nhưng nhồi máu cơ tim cấp vẫn là một loại bệnh nặng, diễn biến phức lạp, cổ nhiều biến chứng nguy hiểm luôn đe doạ tính mạng người bệnh, vì thế tý lệ tử vong vẫn còn cao. ở Mỹ, tỷ lệ tử vong do nhồi máu cơ tim khoảng 30%, trong đó có một nửa bị chết trong giừ đầu tiên [133]. ở Pháp, tỷ lệ lừ vong do nhồi máu cơ tim cùng vào khoảng 30% các tử vong nói chung [149]. Ớ Việt nam, theo thống kẻ của Tổng hội y dược học năm 2001, tỷ lệ tử vong do nguyôn nhân bệnh tim mạch nói chung là 7,7%, trong đó 1,02% chốt vì nhồi máu cơ tim.

Việc điều trị NMCT dựa trên những hiểu biết mới nhất về sinh lý bệnh học nhàm 3 mục tiêu chính là: 1) Tảng tưới máu cho cơ tim (gồm các Ihuốc tiêu sợi huyết, can thiệp ĐMV qua da hay mổ bấc cầu nối chủ-vành); 2) Giảm nhu cầu tiêu thụ ô xy của cơ tim (thở ô xy, dần xuất nitrat, chẹn bêta…); 3) Phát hiện sớm các biến chứng như rối loạn nhịp tim, suy tim, sốc tim, vỡ tim… để xử trí kịp thời [22], [129]. 

Đối với người thầy thuốc tim mạch khi đứng trưức bệnh nhàn nhồi máu cơ tim cấp, vấn đề cốt lõi là làm thế nào để mở thông được nhánh động mạch vành bị hẹp hoặc tắc một cách càng nhanh càng tốt. Điều trị tiêu sợi huyết và can thiệp động mạch vành thì đầu đã tạo nhiều cơ hội để mở thông những nhánh động mạch vành bị tắc cấp tính và khôi phục lại dòng chảy bình thường cho vùng cơ tim bị tổn thương [13], [22], [42], [45], [54].

Trcn thế giới, nhiều thử nghiệm lâm sàng đà chứng minh rằng việc khôi phục nhanh chóng dòng chảy cho nhánh độns mạch vành bị hẹp hoặc tắc là yếu tố chủ yếu xác định khả nủng sống sót trước mắt cũng như lâu dài [31], [33], [44], 149], [51], [58], [65], [68],[71], [74],[76]J80].

Ngay từ đầu thập kỷ 80, việc điéu trị bằng thuốc tiêu sợi huyết đã thu dược những hiệu quả nhất định trong việc khỏi phục dòng chảy đối với dộng mạch vành bị tắc, từ đỏ làm kco dài tuổi thọ và bảo tổn chức năng thất trái ở các bệnh nhân bị nhồi máu CƯ tim cấp [80].

Mặc đù có những lợi ích như vậy, song đáng tiếc ỉà chỉ có khoảng 33% số bệnh nhân phù hợp với việc điểu trị liêu sợi huyết, trong đổ chỉ có khoảng 50% các nhánh động mạch gây nhồi máu khôi phục được dòng chảy ử mức độ TIMI-3. Sau dó, khoảng hơn 1/3 số động mạch này dần dần cũrm bị tắc lại do đó lại cần phải có các biện pháp điổu trị can thiệp tiếp theo để duy trì sự lưu thông lâu dài của chúng [118].

Việc can thiệp động mạch vành ở bệnh nhân bị nhồi máu cơ tim cấp không cĩược dùng thuốc tiêu sợi huyết trước dó gọi là can thiệp động mạch vành thì đầu [30], [42], [68], [129].

Nhiéu thử nghiệm ngẳu nhiôn so sánh can thiệp động mạch vành thì đầu với điều trị thuốc tiêu sợi huyết cho thấy hiệu quả sớm và lâu dài tốt hơn ờ nhóm bệnh nhân dược can thiổp động mạch vành thì đầu. Nhừng thử nghiệm này cũng cho thấy những ưu thế hơn hẳn của can thiệp động mạch vành đối với tỷ lệ thành công cùa việc khôi phục (lòng cháy, tỷ lệ nhồi máu tái phát thấp hem, tỷ lệ biến chứng chảy máu cũng như tỷ lệ tử vong đều thấp hơn và thời gian nằm viện cũng ngán hưn [31],[62],[74],[102], [118], [129],[139].

Ở Việt nam, trong rất nhiều nàm trước đây, các bệnh nhân bị nhồi máu cơ lim cấp chù yếu được diều trị nội khoa bàng các thuốc chống đông, ức chế kết tập tiểu cầu, giãn mạch… và thuốc tiêu sợi huyết. Tuy nhiên, các phương pháp này có nhược điểm là lỷ lệ thành công khổng cao và có nhiều biến chứng, đặc biệt là biến chứng chảy máu não đe doạ tính mạng người bệnh.

Với mong muốn góp phán nàng cao chất lượng chẩn đoán và điều trị bộnh lý tim mạch nói chung và bệnh nhồi máu cơ tim cấp nói riêng, chúng tồi tiến hành đề tài: “Nghiên cứu phương pháp can thiệp động mạch vành qua da trong điều trị nhồi máu cơ tim cấp ” nhằm hai mục tiêu:

1. Nghicn cứu kết qua sớm và ngán hạn (sau 1 năm) của phương pháp can thiệp động mạch vành qua da trong điểu trị nhồi máu cơ tim cấp (có so sánh với nhóm chỉ diều trị nội khoa cổ điển).

2. Bước đầu tìm hiếu một số yếu tò có ảnh hưởng đến tiên lượng sớm và ngấn hạn của nhừng bệnh nhân nhỏi máu cơ tim cấp được can thiệp động mạch vành qua da.

MỤC LỤC
Trang
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BIỂU Đổ
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
MỤC ĐÍCH NGHIÊN cún 3
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4
1.1. TÌNH HÌNH MẮC BỆNH NMCT TRÊN THẾ GIỚI
9
VÀ ở VIỆT NAM. 4
1.1.1. Trên thế giới 4
1.1.2. Ở Việt Nam 4
] .2. ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU CHÚC NĂNG ĐỘNG MẠCI I VÀNH 5
■ • •
1.2.1. Giải phẫuĐMV 5
1.2.1.1. ĐMV trái 5
1.2.1.2. ĐMV phải 6
1.2.1.3. Cách gọi tên theo Nghiên cứu phẫu thuật động mạch vành 7
1.2.2. Sinh lý tưới máu của tuần hoàn vành 7
1.3. ĐẠI CUƠNG VÊ NHOI MÁU cơ TIM 8
1.3.1. Định nghĩa 8
1.3.2. Nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh trong NMCT 8
1.3.3. Ảnh hưởng của thiếu máu và tái tưới máu đối vói cơ tim 9
1.3.3. L Cơ tim thích nghi (Preconditiơning) 9
/.3.3.2. Cơ tìm đông miên (Myocardial Hỉbernating) 10
1.3.3.3. Cơ tim choáng váng (Myocardỉal Stunning) 10
1.3.3.4. Tổn thương tái tưới mấu (Reperfusion Injury) 11
1.3.3.5. Tái cáu trúc tâm thất (Ventricular Remodeling) 11
1.3.4. Điều trị NMCT cáp 12
/.3.4.1. Điều trị nội khoa 12
1.3.4.2. Điều trị tiêu sợi huyết 17
ỉ.3.4.3, Can thiệp động mạch vành qua da 19
ỉ.3.4.4. Phần thuật bắc cầu nối chủ-vành 23
1.4. CAN THIỆP ĐỘNG MẠCH VÀNH QUA DA TRONG
ĐIÊU TRỊ BỆNH NMCT CẤP 23
1.4.1. Điều trị thuốc 23
1.4.1.1. Điều trị thuốc thường quy trước thủ thuật 23
1.4.1.2. Điều trị thuốc trong thủ thuật 24
1.4.1.3. Thuốc sau thủ thuật 24
1.4.2. Đặt máy tạo nhịp tạm thời 24
1.4.3. Kỷ thuật can thiệp ĐMV qua da 24
1.4.3.1. Đường vào động mạch 24
1.4.3.2. Lựa chọn dụng cụ 25
1.4.3.3. Các bước tiến hành 27
1.4.3.4. Cơ chế làm rộng lòng mạch 29
1.4.3.5. Theo dõi sau can thiệp 29
1.4.4. Biến chứng 29
1.4.4.1. Hiện tượng không có dòng chảy trong ĐMV “No-Refỉow ” 29
1.4.4.2. Tác mạch (loạn xa 29
1.4.4.3. Huyết khối Stent 30
1.4.4.4. Thủng mạch vành 30
1.4.4.5. Rối loạn nhịp 30
1.4.4.6. Tái hẹp sau can thiệp 30
1.5. MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HUỚNG ĐÊN TIÊN LUỢNG 31
1.5.1. Các yếu tố lâm sàng và cận lảm sàng 31
1.5. L1. Bệnh nhân lớn tuổi 31
/.5.7.2. Giới nữ 31
1.5.1.3. Tiểu đường 31
1.5.1.4. Những thương tổn mạch vành có nguy cơ cao 32
1.5.1.5. Mức độ suy tìm trên lâm sàng 32
ỉ.5.1.6. Chức năng thát trái trên siêu àm tim 32
1.5.2. Các yếu tố liên quan đến kết quả can thiệp ĐMV 33
1.5.2.1. Mức độ dòng chảy trong ĐMV (TIMI) 33
1.5.2.2. Mức độ tưới máu cơ tim (TMP) 34
1.5.2.3. Sự thay đổi của đoạn ST sau can thiệp 34
CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu 36
2.1. ĐỐI TUỢNG NGHIÊN cúu 36
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhản 36
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 37
2.2. PHUONG PHÁP NGHIÊN cúu 37
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 37
2.2.2. Phương pháp lựa chọn đối tưựng nghiên cứu 37
2.2.3. Các bước tiến hành 37
2.2.4. Quy trình điều trị và theo dõi bệnh nhân 38
2.2.5. Phương pháp can thiệp động mạch vành qua da 39
2.2.5.1. Địa điểm và phương tiện 39
2.2.5.2. Dụng cụ can thiệp 40
2.2.5.3. Chuẩn bị bệnh nhân 41
2.2.5.4. Các bước tiến hành thủ thuật 41
2.2.5.5. Tiêu chuẩn thành công 44
2.2.5.6. Phương pháp đánh giá kết quả can thiệp ĐMV qua da 44
2.2.6. Phương pháp làm siêu ảm tim 46
2.2. Ố./. Địa điểm và phương tiện 46
22.62. Các thòng số đo đạc và tính toán trên siêu ám tim 46
2.2.7. Phương pháp tiến hành làm điện tám đổ 47
2.2.7.1. Tiêu chuẩn chẩn đoán định khu vùng NMCT trên ĐT 47
2.2.7.2. Phương pháp đánh giá sự thay đổi đoạn ST trên ĐTĐ 48
2.2.8. Phưưng pháp tiến hành làm nghiệm pháp gáng sức 48
2.2.8.1. Địa điểm và phương tiện 48
2.2.82. Quy trình làm NPGS 48
2.2.83. Tiêu chuẩn ngừng NPGS 49
2.2.8.4. Tiêu chuẩn NPGS dương tính 49
2.2.8.5. Đánh giá chỉ số mức tiêu thụ oxy khi gắng sức 49
2.2.9 . Xử lý thống ké sỏ liệu nghiên cứu 50
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN cút’ 51
3.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CÙA CÁC ĐỐI TUÖNG NGHIÊN cúu 51
3.1.1. Đặc điểm chung của hai nhóm nghiên cứu 51
3.1.1.1. Đặc điểm làm sàng chung của hai nhóm nghiên cứu 51
3.1. ỉ.2. Đặc điểm cận lảm sàng chung của hai nhóm nghiên cícu 52
3.1.2. Đặc điếm chung của nhóm bệnh nhàn được can thiệp
ĐMV qua da 54
3.1.2.1. Đặc điểm vé giới tính và tuổi 54
3.1.2.2. Đặc điểm về thời gian bị nhối máu 55
3.1.2.3. Đặc điểm vê suy tim trẻn lảm sàng (Killip) 55
3.1.2.4. Đặc điểm về ĐTĐ 56
3.1.2.5. Đặc điểm vé siêu ám tỉm 57
3.2. KẾT QUÀ CAN THIỆP ĐMV QUA DA 58
3.2.1. Kết quả chụp ĐMV chọn lọc 58
3.2.2. Kết quả nong và đạt Stent ĐMV 59 
3.2.2.1. Kết quả thành công về mặt giải quyết các tổn thương 59
3.2.2.2. Kết quả thành công về mặt bệnh nhân 62
3.22.3. Biến chứng 62
3.2.3. Kết quả điện tỉm sau can thiệp 62
3.2.3. í. Kết quả chung vê sự thay đổi của đoạn ST sau can thiệp 62
3.23.2. Kết quả về số chuyển dạo còn đoạn ST chênh lên
sau can thiệp 63
3.2.3.3. Kết quả vê mức độ cải thiện của đoạn ST chênh lên
sau can thiệp 64
3.3. KẾT QUẢ THEO DÕI DỌC THEO THỜI GIAN 64
3.3.1. Kết quả theo dõi lâm sàng 64
3.3.1.1. Kết quả theo dổi lâm sàng của nhóm can thiệp ĐMV qua da 64
3.3.1.2. So sánh kết quả theo dõi dọc giữa nhóm can thiệp và
nhóm diều trị nội khoa 67
3.3.2. Kết quả về biến đổi diện tim theo thời gian 73
3.3.3. Kết quả về theo dõi siêu ảm tim theo thời gian 73
3.3.4. Kết quả nghiệm pháp gáng sức sau can thiệp ĐMV qua da 74
3.4. SO SÁNH KẾT QUÁ GIỮA NHÓM BỆNH NHÂN CAN
THIỆP SÓM (< 12 GIÒ) VỚI NHÓM BỆNH NHÂN CAN THIỆP MUỘN (>12 GIỜ) 75
3.5. KẾT QUẢ VỀ MỘT số YẾU Tố ẢNH HUỒNG ĐẾN TIÊN LUỢNG
BỆNH NHÂN NMCT CẤP ĐUỢC CAN THIỆP ĐMV QUA DA 77
3.5.1. Tuổi và giới 78
3.5.2. Tiền sử các bệnh tim mạch 79
3.5.3. Mức độ suy tỉm trên lâm sàng theo phàn độ Kỉllỉp 79
3.5.4. Tần số tim £ 100 ck/ph 80
3.5.5. Men tim 81
3.5.6. Chức năng tâm thu thất trái (EF) 83
3.5.7. Kết quà can thiệp ĐMV 84
3.5.7.1. Mức độ dòng chảy trong ĐMV (TIMỈ) 84
3.5.7.2. Mức độ tưới máu cơ tim (TMP) 85
3.5.7.3. Sự thay đổi đoạn ST sau can thiệp 86
CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN 87
4.1. VỀ IIIỆU QUÁ CỦA PIIUƠNG PHÁP CAN THIỆP ĐMV
QUA DA TRONG ĐlỀU TRỊ NMCT CẤP 87
4.1.1. Đặc dicm tổn thương ĐMV 87
4.1.2. Kết quà sớm của phương pháp can thiệp ĐMV qua da 90
4.1.2.1. Nhùng thay dổi trên hình ảnh chụp ĐMV 90
4.1.2.2. Nhừng thay đổi trên ĐTĐ 94
4.1.2.3. Tỷ lệ thành công đối với bệnh nhàn 95
4.1.2.4. Biến chứng 96
4.1.3. Kết quá ngán hạn của phương pháp can thiệp ĐMV qua da 97 4.ỉ.3.1. Cải thiện triệu chứng cơ nàng 97
4.1.3.2. Giảm các biến chứng tim mạch chính 98
4.1.3.3. Cải thiện trên hình ảnh ĐTĐ 102
4.1.3.4. Biển đổi mọt số thõng số trẽn siêu ám-Doppler tim 104
4.ỉ.3.5. Vấn dề tái hẹp ĐMV sau can thiệp 105
4.1.4. So sánh kết quà giừa nhóm bệnh nhân được can tlìiộp ĐMV sớm (< 12 giờ) với nhóm bệnh nhàn đưực can thiệp
ĐMV muộn (>12 giờ) 108
4.2. VỀ MỘT Số YẾU TÔ’ ẢNH HUỔNG ĐẾN TIÊN LUỌNG BỆNH NHÂN NMCT CẤP ĐUỢC CAN THIỆP ĐMV QUA DA 111
4.2.1. Các yếu tố lâm sàng và cận lâm sàng 111
42.1.1. Bệnh nhàn lớn tuổi 111
4.1. ¡.2. Bệnh nhãn nữ giới 113
4.2.1.3. Tiền sử có bệnh tim mạch 115
4.2.1.4. Mức độ suy tim trên lâm sàng theo phàn độ Killip 115
4.2.1.5. Tần SỐ tìm > 100 ck/ph 117
4.2. L6. Men tim 117
4.2.1.7. Chức nàng thất trái trèn siêu ám tim 118
4.2.2. Các yếu tỏ liên quan đến kết quả can thiệp ĐMV 119
4.2.2.1. Mức độ dòng chảy trong ĐMV (TỈMI) 119
4.2.2.2. Mức độ tưới máu cơ tim tại mô (TMP) 119
4.2.2.3. Sự thay đổi của đoạn ST sau can thiệp 121
KẾT LUẬN 124
KIẾN NGHỊ 126
DANH MỰC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN cứu 127
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHU LỤC

You may also like...

https://thaoduoctunhien.info/nam-dong-trung-ha-thao/    https://thaoduoctunhien.info/