Nghiên cứu thực trạng bệnh răng miệng của học sinh tiểu học các dân tộc tỉnh Yên Bái và một số biện pháp can thiệp ở cộng đồng
Luận án Nghiên cứu thực trạng bệnh răng miệng của học sinh tiểu học các dân tộc tỉnh Yên Bái và một số biện pháp can thiệp ở cộng đồng.Bệnh sâu răng, bệnh quanh răng là hai bệnh phổ biến trong nhân dân ta, mác từ rất sớm, phí tổn chữa rất cao. Sâu răng tăng mạnh ở thế kỳ XX, hầu hết các quốc gia, các dân tộc dcu bị sâu răng, có nước 100% bị sâu răng khiến không thổ dáp ứng (lược nhu cẩu vẻ tài chính, nhân lục và thời gian I 481. Sâu răng có tỷ lệ cao ờ Mỹ |I8], 128] và nhiẻu nước trên thế giới. Trong 20 năm g ấn dây, mặc dù cổ sự giảm lỳ lộ sâu rang mội cách đáng kể ờ những nước phát triến nhờ những tiến bộ vẻ phòng bệnh nhưng không thấy giảm nhiều ờ những nước đang phái Iriổn, trong một số nước còn thấy sự tiến triổn của sâu ràng mạnh hơn. Khi quan sát sự phân bó’ của său ràng irên các phân nhóm nhỏ hưn của dân số thì thây sự nổi trội của nhừng bệnh nhún có nguy cơ, nhất là ở trò cm trong những nhóm dân số có mức kinh tố – xà hội thấp. [9] [14], [86], [87]. [92], 1991.11041, [1161, [129].
MÃ TÀI LIỆU |
LA.2003.00616 |
Giá : |
50.000đ |
Liên Hệ |
0915.558.890 |
Bệnh quanh răng ( bệnh nha chu) cũng ihường gặp. Viêm quanh răng là nguyỏn nhàn gây mat răng, mất sức nhai ở người irưừng thành và gáy ra những phiền nhiẻu (lcìì ân. nhai, nói, hơi thở và gây nhiều bien chứng ành hưởng đốn sức khỏe.
Sâu răng, viêm quanh ráng và mộl số bệnh khác dược gọi chung là bệnh răng miệng được tổ chức y tế thế giới và chính quyền các nước quan tâm và có nhiêu biện pháp phòng chống .ơ nước la, tình irạng sâu ráng và bệnh quanh răng ở mức cao trên 90%(lân số [ I ], [3], 16], [56). [63], (65], [661, Ị721 và có chiéu hướng gia tâng vào những nam gần đây. nhất lù ở những nơi chưa có chưưĩìg trình nha học dường Nam 1990 . Viện RHM Hà Nội và Viện RUM Thành phố Hổ Chí Minh cỉà liốn hành diëu ira cư bán sức khoe ràng miệng ở Viẹi Nam và thấy li lộ sâu răng ờ lứa tuổi 12 là 55,69 %, tuổi 15 là 60,33 %, tỉ lệ bệnh viêm quanh ràng còn cao hơn và thấy rằng nhu cầu điều trị bệnh răng miệng rất lớn và cấp bách.
Năm 2001. Viện Răng – Hàm – Mặt Hà Nội phối hợp với trường đại học Nha khoa Adelaide ( Australia) tó chức điều tra sức khoẻ răng miệng qui mỏ toàn quốc và cho kết quá 84,9 % trẻ em 6-8 tuổi sâu răng sữa, 64,1 % trỏ cm 12- 14 tuổi sâu răng vĩnh viễn và 78,55% có cao răng[68J. Đối với các lỉnh miên núi phía Bác, tỷ lệ sâu răng vĩnh viễn ở trỏ em 12- 14 tuổi còn cao hơn[70|. Điều dó cho thấy bệnh răng miệng ở trẻ em đang ớ mức báo dộng dôi hỏi có nhừng giãi pháp phòng bệnh và điều trị hữu hiệu.
Yên Bái là một lỉnh mién núi, cách Hà Nội gần 200Km vé phía Bắc, bao gồm 9 huyện thị với dân số 693.464 người, có 27 dân tộc trong đó chủ yếu là người Kinh , Tày, Dao, Thái, H’mông, Nùng với nhiều phong tục tập quán còn lạc hậu, điều kiện kinh tế xã hội còn nhiều khó khăn, giao Ihồng nông thôn và giao tlìổng miền núi chưa phái triển .
Trẻ em dưới 12 tuổi dược đi học có 93.616 cm phAn bố ở 232 trường trong toàn tính , cơ sớ vật chất và dieu kiện giang dạy còn nhiéu thiếu thốn.
Bệnh răng miệng là bệnh rất phổ biến ở Yên Bái. Nhưng do còn hạn chế VC nhiêu mặt nôn nhân dân các dân tộc ứ Yên Bái trong đó có học sinh còn chưa quan tám nhiều đến việc phòng bệnh. Sâu răng và viêm quanh răng íl được phái hiện SỚIĨÌ và điều trị kịp thời . Khi bệnh dã tiến trien ớ giai đoạn muộn hoặc có biến chứng thì hầu hết phái đến bệnh viện lỉnh hoặc bệnh viện khu vực mới có thầy thuốc chuyên khoa cổ thế xử trí được. Có huyện cách trung tâm tỉnh lỵ tới gần 200 km, người bệnh mất nhiều thời gian, học sinh phải nghỉ học , anh hưởng đến học tập, công việc và kinh phí của gia đình.
Những năm gàn đây, với sự phát triển của chương trình nha học đường, một số biện pháp phòng chống bệnh răng miộng dà (lược áp dụng cho học sinh tại trường học. Tuy nhiên chương trình mới chỉ dược trien khai chủ yếu ớ khu vực thị xà và trung lâm một số huyện cho da số học sinh người Kinh.
Với những dặc điếm khác các lỉnh miển xuôi, đổng bằng, cho đến nay chưa có nghiên cứu nào vé bệnh răng miệng ở học sinh tiểu học các dán lộc tỉnh Yên Bái. Do cló chúng tôi nghiên cứu đề tài này nhằm mục tiêu:
– Mô tả thực trạng bệnh ráng miệng cúa học sinh tiểu học một số dán tóc dai diên ỏ tĩnh Yên Bái
2- Phàn tích một số yếu tô nguy cơ của bệnh răng miệng ớ các học sinh trẽn
3- Đánh giá hiệu quả cùa một số biện pháp can thiệp ở cộng đổng.
ĐẶT VẤN Đề
CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN 4
1.1. Sâu răng và bệnh quanh răng 4
1.1. Í Sáu răng ĩ 4
1.1.2. Bệnh quanh răng : 12
1.2. Hành vi sức khoe rang miệng : 17
1.2.1. /lành vi sức kỉìoẻ: 17
1.2.2. Các yêu tô tác (ĩộììg đến hành vi sức khoe’: 20
1.2.3. Thay dồi hành vi sức khoẻ: 21
1.3. Các yếu tỏ nguy cư của bệnh rang miệng. 21
1.3.1. Yếu tố nguy cơ sáu răng: 21
1.3.2. Yếu tó nguy cơ bệnh quanh răng: 23
1.4. Những biện pháp phòng chỏng sâu rang và bệnh quanh
rùng cho học sinh ừ cộng dồng. 24
1.4.1. Vấn (té CSSKRM ban đẩu: 24
1.4.2. Một sô’biện pháp can thiệp tại cộng dóng…. 25
1.5. Fluor và độ cứng nước liên quan đèn bệnh răng miệng:
1.5.1. Fluor nước (tỏi với bệnh răng miệng: 27
1.5.2. Ánh hướng độ cứng của nước (lén sáu ráng : 32
1.5.3. Tiêu chuẩn máu nước dùng trong sinh hoạt… 32
1.5.4. Tình hình xác định nồng độ Fluor V(ì độ cứng …. 33
1.6. Vài nét vé tình hình kinh tế- xã hội tỉnh Yen Hái ^4
CHƯONíỉ 2: ĐỚI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu 35
2.1. Đối tượng và phương pháp nghién cứu cho diéu tra cát
Iigang bệnh ràng miệng và tìm hiểu yếu tô liên quan: 36
2.2. Đôi tưựng và phương pháp nghiên cứu hàm lượng Fluor và
clộ cứng trong nước sinh hoạt 41
2.3. Đói tượng và phương pháp can thiệp: 45
2.4. Xử lý số liệu: 53
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN cứu 58
3.1- Kết quả điều tra cắt ngang tình hình bệnh răng miệng: 58
3.1.1. Tổng sơ khám: ^
3.1.2. Bệnh sàu ráng: ^
3.1.3. Bệnh quanh răng: 63
3.2- Những yếu tò liên quan giữâ bệnh sâu ràng, bệnh quanh
răng và tình trạng không chãi ráng, không được chăm sóc răng miệng: 65
3.2.1. Yếu tố liên quan 65
3.2.2. Xét nghiệm nước tìm ìiổtìg độ Fluor vổ (ỉộ cứng nước 66
3.3. Sự can thiệp chăm sóc rang miệng và kết quả trẽn bệnh
sảu răng và bệnh quanli răng: 71
3.3.1. Bệnh sáu răng : 71
3.3.2. Bệnh quanh răng: 82
3.3.3. Tình trạng VSRM trước và sau can thiệp 91
3.4. Kết quả nghiên cứu kiến thức, thái độ, hành vi sức khoẻ
râng miệng( K.A.P): 94
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 102
4.1. Thực trạng bệnh răng miệng của học sinh các dân tộc tỉnh Yên Bái 102
4.1.1. Vẻ tuổi, giói, dàn tộc: 1 02
4.1.2. Tình trạng sâu răng theo tuổi: 103
4.1.3. Tình trạng sáu ráng í fleo dân tộc: 106
4.1.4. Tình trạng bệnh quanh răng theo tuổi: 108
4.1.5. Tình trạng bệnh quanh răng theo dán tộc: Ị10
4.2. Một số yếu tó liên quan đến bệnh ràng miệng IỊI
4.2.1. Không chài ràng Ị Ị ị
4.2.2. Không (tược chăm sóc ráng miệng Ị12
4.2.3. Fluor và dộ cứng nước sinh hoạt JI ^
4.3. Hiệu quả của một sỏ biện pháp can thiệp tại cộng đổng đòi với bệnh
Recent Comments