Đánh giá các phương pháp xác định khúc xạ và điều chỉnh kính ở lứa tuổi học sinh
Luận án Đánh giá các phương pháp xác định khúc xạ và điều chỉnh kính ở lứa tuổi học sinh.Hiện nay số trỏ em và học sinh có nhu cẩu được tliăm khám khúc xạ và điều chỉnh kính ngày một nhiều. Tại Viện mắt năm 1999 đã có 34.340 lưựl người đến khám vì tật khúc xạ (chiếm 30% lổng số người đốn khám) trong dó 70% là trẻ em và học sinh [ 14). Một số trung tâm nhàn khoa ơ nước ta đã thực hiện các cuộc diều tra nghicn cứu về tình hình tật khúc xạ trong học sinh các trường phổ ihông. Trong 2 năm 1998 và 1999, Trung tâm mát Hà nội đà thăm khám cho 3.038 học sinh ớ 7 trường nội ngoại thành cho thấy tý lệ cận thị là 21,85%, lăng gần gấp bốn lẩn so với 5 năm trước, đặc biệt ở cấp tiểu học tăng đến 13,4 lần [17]. Tỷ lệ tật khúc xạ trong học sinlì các trường phổ thông ở thành phố Hồ Chí Minh năm 1999 là 30%, trong dó cận thị chiếm 28%, tãng gấp 3 lần so với 5 năm trước Ị10]. Tỷ lệ cận thị trong học sinh ở tình Nam Định là 13,6% [9.1, ở tỉnh Ninh Bình là 8,46% [ 14].
MÃ TÀI LIỆU |
LA.2003.00615 |
Giá : |
50.000đ |
Liên Hệ |
0915.558.890 |
Do nhu cầu được khám và điều chính kính cùa trỏ cm, học sinh ngày càng tăng nhanh gây nôn lình trạng quá tài ừ các cơ sớ nhãn khoa, vì vậy đà có nhiều sai sót trong việc thăm khám và cấp đon kính. Một số bệnh nhân den khám (lược chắn doán “mờ Iĩiắt khổng rõ nguyên nhân”, thực chấl đó là những mắt có tật khúc xạ nhưng do thăm khám không chu đáo nên clã bỏ sót. Đặc biệt trong những năm gần đây có tình trạng khai thác, sử dụng tràn lan và lộ thuộc quá nhiều vào kết quả của máy khúc xạ kế tự dộng (KXKTĐ) làm cho việc điều chinh tật khúc xạ nhiều khi còn thiếu chính xác.
Việc khám khúc xạ cho trẻ em, học sinh không đơn giản, nhanh như ờ người lớn vì ờ đối tượng này có nhữiig dặc thù ricng, có lâm sinh lý chưa ổn định và phụ thuộc vào nhiều yếu tố chủ quan cũng như khách quan. Đúng như Jack C.Copeland đã khuyến cáo: “Thấm định khúc xạ ở trẻ em ỉà một nghệ thuật” (TDT46) vì nó là kết quả của một quá trình thao lác tinh vi, chính xác nhằm đạt được mục đích cao nhất là thiết kế được một công thức kính (láp ứng (lược yêu cầu của dổi tượng là có được một dôi kính đco cho thị lực tốt và deo thấy thoải mái de chịu.
Ngày nay cùng với sự phát triển của khoa học kỷ thuật ngày càng có nhiều phương pháp đo khúc xạ và diéu chỉnh tậl khúc xạ ra dời. Tuy vậy việc đánh giá, xác định mức dộ tin cậy cùa mỗi phương pháp đánh giá khúc xạ dặc
biệt ờ lứa tuổi học sinh, trẻ cm vẫn còn nhiều vân dò bức xúc. Ở Iiước ta vổ lĩnh vực dánh giá khúc xạ chưa có sự dồng bỏ giữa các cơ sớ nhàn khoa và các nhà chỉnh quang viên. Một số cơ SỪ nhãn khoa chỉ dựa vào kết quà đánh giá khúc xạ chủ quan trong khi một số cơ sỏ khác lại quá lạm dụng vào kốl quà đo của máy khúc xạ kế tự dộng dể cấp đơn kính. Việc xác dịnh ưu nhược (liếm, mức dỏ lin cậy cùa mỗi phương pháp và phối hợp giữa các phương pháp ra sao cho (lốn nay vẫn còn là vấn đé thời sự gây tranh cài. Điều đó cho thấy chúng ta chưa biết tận dụng, khai thác hết lính năng và kết hợp nhnítn nhuyễn giữa các phương pháp do khúc xạ để có một chu trình khám khúc xạ, tỉicu chỉnh kính nhanh nhất và ưu việt nhất.
Trước những thực tế bức xúc như vừa nói ờ trôn dây, chúng tôi thực hiện công trình nghiên cứu mang teil “Đánh giá các phương pháp xác định khúc xạ và điều chinh kính ờ lứa tuổi học sinh” nhằm mục tiêu:
1. Nhận dinh tình hình tật khúc xạ ở lứa luổi học sinh đến khám tại Viện mắt.
2. Phăn tích và xác định mức độ tin cậy của các phương pỉiiíp clánh giá khúc xa.
3. Dé xuất một quy trình thăm khám khúc xạ hợp lý và điểu chỉnh kính dạt hiệu quà cao các lật khúc xạ ở lứa tuổi học sinh.
Mục lục
Đặt vấn đế Chương 1. Tổng quan
1.1. Hệ quang học cùa mất và các dặc diêm sinh lý
1.2. Các yếu tố tác động đến công xuất khúc xạ cùa mắt
1.2.1. Trục dài trước sau của nhàn cầu
1.2.2. Độ cong của các lường chất
1.2.3. Vai trò của cơ chế điều tiết
1.2.4. Những yếu tố phụ
1.3. Các tật khúc xạ
■ ■
1.4. Các phương pháp đánh giá khúc xạ
1.4.1. Các phương pháp chủ quan
1.4.2. Các phương pháp khách quan Giác mạc kểJavaỉ
Khúc xạ kế tự dộng Soi bóng dồng tứ Di Ế li tiết Siêu ảm
1.5. Các phương pháp điều chỉnh khúc xạ
1.5.1. Các phương pháp nội khoa Kính gọng
Kính tiếp xúc Diều trị thuốc
1.5.2. Các phương pháp phẫu thuật
Cliưưng 2. Đối tưựng và phưưng pháp nghiên cứu 32
2.1. Đối tượng nghiên cứu 32
2.2. Phương pháp nghiên cíni 32
Chương 3. Kết quá nghiên cứu 44
3.1. Tình hình bệnh nhàn 44
3.2. Kết quả đánh giá khúc xạ 45
3.2.1. Kết quả đánh giá khúc xạ chù quan 45
3.2.2. Kết quả soi bóng đồng tử 46
3.2.3. Kết quả đo KXKTĐ 48
3.2.4. So sánh kết quả irước và sau tra thuốc 50
3.2.5. Loạn thị giác mạc và nhãn cầu 53
3.2.6. Các phương pháp khám khác 57
3.3. Chính kính 64
3.3.1. Kết quá thị lực 64
3.3.2. Công suất kính đco 67
3.3.3. Cồng thức kính deo 69
3.3.4. Kiểm tra kính đeo 70
3.4. Sự phù hợp kết quả đánh giá khúc xạ 71
3.4.1. Sự phù hợp giữa KXKTĐ và Donders 71
3.4.2. Sự plìù hợp giữa kết quà SBĐT và Donders 72
3.4.3. Sự phù hợp giữa SBĐT và KXKTĐ 73
3.5. Theo dời 74
Chưưng 4. Bàn luận 76
4.1. Một số đặc điểm chung 76
4.2. Đánh giá các phương pháp đo khúc xạ 83
4.2.1. ưu điếm của các phương pháp 83
4.2.2. Mức dô tin cậy của các phương pháp 90
4.3. Tác dụng liệt điểu tiết của Atropine và Cyclogyí 96
4.4. Điều chỉnh kính 99
4.4.1. Điểu chỉnh kính 99
4.4.2. Theo dõi 102
4.5. Một số vấn đề vé to chứcy kỹ thuật thám khám khúc xạ và
điều chỉnh kính chu lứa tuổi học sinh 103
Kết luân 106
Phần phụ lục
Tài liộu tham khảo
Ánh
Hồ sơ theo dõi bênh nhân Danh sách bệnh nhân
Recent Comments