Nghiên cứu tác dụng của phương pháp Đại trường châm trong điều trị chứng đau và phục hồi vận động cột sống cổ do thoái hoá

Nghiên cứu tác dụng của phương pháp Đại trường châm trong điều trị chứng đau và phục hồi vận động cột sống cổ do thoái hoá. Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) có 0,3 – 0,5% dân số bị bệnh lý về khớp thì trong đó có 20% bị thoái hóa khớp và cột sống. Ở Mỹ, 80% số người trên 55 tuổi bị thoái hóa khớp và cột sống. Ở Pháp, thoái hóa khớp và cột sống chiếm 28,6% số bệnh về xương khớp. Ở Việt Nam, căn bệnh thoái hóa này chiếm gần 17,41% số bệnh về xương khớp, trong đó 2/3 là thoái hóa cột sống (cột sống thắt lưng: 31,12%,  đốt sống cổ: 13,96%) [1], [2].

MÃ TÀI LIỆU

 CAOHOC.2017.01519

Giá :

50.000đ

Liên Hệ

0915.558.890

Thoái hóa cột sống cổ (THCSC) là bệnh phổ biến, là tổn thương hay gặp nhất của cột sống cổ (CSC) và đứng hàng thứ hai sau thoái hóa cột sống thắt lưng trong bệnh lý thoái hóa cột sống [3].

Biểu hiện lâm sàng của THCSC rất đa dạng và phức tạp bởi vì có nhiều cấu trúc giải phẫu quan trọng nằm kế cận và vì CSC là đoạn cột sống mềm dẻo nhất, có tầm vận động linh hoạt hơn cột sống thắt lưng và luôn phải chịu một trọng lực thường xuyên. Tuy nhẹ nhưng nó phải chịu co cơ thường xuyên, liên tục của các cơ vùng cổ gáy vì vậy sẽ tạo nên một áp lực đặc biệt trên đĩa đệm, làm đĩa đệm dễ bị tổn thương. Cùng với quá trình lão hóa, tình trạng chịu quá tải kéo dài của sụn khớp và đĩa đệm sẽ dẫn đến thoái hóa cột sống cổ. Đây là một bệnh lý hay gặp ở lứa tuổi lao động, từ 30 tuổi trở lên, tăng dần theo lứa tuổi làm ảnh hưởng nhiều đến khả năng lao động [4].

Ngày nay, do sự phát triển của xã hội, hoạt động của con người ngày càng phong phú, đa dạng, thoái hóa cột sống cổ lại càng khởi phát ở độ tuổi lao động. Thoái hóa cột sống cổ liên quan đến tư thế lao động nghề nghiệp như ngồi làm việc phải cúi cổ lâu, hoặc động tác đơn điệu lặp đi lặp lại của đầu, đòi hỏi sự chịu đựng và thích nghi của cột sống cổ nên tỷ lệ thoái hóa cột sống cổ ngày càng tăng. Thoái hóa cột sống cổ tác động sâu sắc đến sản xuất, kinh tế, xã hội và đang thu hút sự quan tâm nghiên cứu của các nhà khoa học [4].

Theo Kramer Jurgen, tỷ lệ mắc bệnh đĩa đệm cột sống cổ chiếm 36,1% [5]. Ở các Trung tâm Chuyên khoa Thần kinh, chứng đau vùng cổ vai có thể chiếm tới 18,2% cơ cấu các bệnh điều trị nội trú [6].

Hiện nay có đến 90-95% số bệnh nhân có thể điều trị nội khoa thành công, trong đó có châm cứu, 5-10% có chỉ định phẫu thuật. 

Vì vậy, nghiên cứu điều trị và dự phòng thoái hóa cột sống cổ ngày càng tăng ở Việt nam là một yêu cầu cấp thiết đối với đời sống xã hội, đòi hỏi sự kết hợp của nhiều chuyên ngành nội, ngoại khoa, châm cứu, điều trị lý liệu và phục hồi chức năng.

Điều trị bệnh lý CSC với mục đích trả người bệnh về với công việc và giải phóng người bệnh khỏi tình trạng đau, tránh đau kéo dài trở thành đau mạn tính [7], Y học phương Đông đã có nhiều phương pháp điều trị hiệu quả như châm cứu, thuốc đông y, xoa bóp bấm huyệt, trong đó châm cứu đã khẳng định được hiệu quả trong điều trị các chứng đau [8],[9].

Hiện nay, có rất ít công trình nghiên cứu chuyên sâu về phương pháp Đại trường châm điều trị đau và phục hồi chức năng vận động cột sống cổ. Để làm sáng tỏ các giá trị khoa học của phương pháp Đại trường châm, chúng tôi tiến hành đề tài: “Nghiên cứu tác dụng của phương pháp Đại trường châm trong điều trị chứng đau và phục hồi vận động cột sống cổ do thoái hoá” nhằm các mục tiêu sau:

1.     Mô tả một số đặc điểm của bệnh nhân thoái hoá cột sống cổ.

2.     Đánh giá tác dụng của phương pháp Đại trường châm trong điều trị chứng đau và phục hồi chức năng vận động.

3.     Đánh giá tác dụng của phương pháp Đại trường châm trong điều trị chứng đau và phục hồi chức năng vận động thông qua một số chỉ số sinh lý, hoá sinh. 

MỤC LỤC Nghiên cứu tác dụng của phương pháp Đại trường châm trong điều trị chứng đau và phục hồi vận động cột sống cổ do thoái hoá

ĐẶT VẤN ĐỀ     1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU     3
1.1. THOÁI HÓA CỘT SỐNG CỔ THEO Y HỌC HIỆN ĐẠI VÀ      Y HỌC CỔ TRUYỀN     3
1.1.1. Thoái hóa cột sống cổ theo y học hiện đại.     3
1.1.2. Thoái hóa cột sống cổ theo y học cổ truyền.     10
1.2. PHƯƠNG PHÁP ĐẠI TRƯỜNG CHÂM TRONG ĐIỀU TRỊ CHỨNG ĐAU VÀ PHỤC HỒI VẬN ĐỘNG CỘT SỐNG CỔ      DO THOÁI HÓA.     13
1.2.1. Khái niệm châm và điện châm.     13
1.2.2. Cơ chế tác dụng của châm theo Y học hiện đại và Y học cổ truyền     17
1.2.3. Quan niệm của Y học cổ truyền về huyệt trong châm.     24
1.2.4. Sự tương đồng về huyệt theo Y học cổ truyền với Y học hiện đại.     25
1.2.5. Các nghiên cứu về huyệt của Y học hiện đại.     25
1.2.6. Phân tích, đánh giá một số nghiên cứu về ảnh hưởng của châm   các huyệt lên chức năng các cơ quan trong cơ thể     29
1.2.7. Đo điện cơ     33
1.2.8. Một số nghiên cứu điều trị bệnh lý CSC ở Việt Nam và thế giới.     33
1.2.9. Một số phương pháp điều trị chứng đau và hạn chế tầm vận động cột sống cổ do thoái hóa.     35
1.2.10. Một số nghiên cứu về Đại trường châm ở Việt nam     35
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU     38
2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU     38
2.1.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân theo Y học hiện đại     38
2.1.2. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân theo Y học cổ truyền     39
2.1.3. Tiêu chuẩn loại trừ     39
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU     40
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu.     40
2.2.2. Chất liệu nghiên cứu     42
2.2.3. Phương tiện nghiên cứu     43
2.2.4. Các chỉ tiêu nghiên cứu     43
2.2.5. Tiến hành nghiên cứu     44
2.2.6. Phương pháp đánh giá các chỉ tiêu nghiên cứu     47
2.2.7. Xử lý số liệu     58
2.3. ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU     58
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU     60
3.1. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU     60
3.1.1. Một số đặc điểm chung của bệnh nhân nghiên cứu     60
3.1.2. Phân bố bệnh nhân theo đặc điểm lâm sàng.     63
3.1.3. Nghiên cứu cận lâm sàng     68
3.2. ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG CỦA PHƯƠNG PHÁP ĐẠI TRƯỜNG CHÂM TRONG ĐIỀU TRỊ CHỨNG ĐAU VÀ PHỤC HỒI VẬN ĐỘNG THÔNG QUA MỘT SỐ CHỈ SỐ LÂM SÀNG.     70
3.2.1. Sự thay đổi của mức độ đau theo thang điểm VAS     70
3.2.2. Sự cải thiện tầm vận động cột sống cổ     71
3.2.3. Sự cải thiện ảnh hưởng đau với chức năng sinh hoạt hàng ngày đánh giá bằng (NPQ)     73
3.2.4. Sự cải thiện kết quả điều trị chung     76
3.3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG CỦA PHƯƠNG PHÁP    ĐẠI TRƯỜNG CHÂM THÔNG QUA SỰ BIẾN ĐỔI MỘT SỐ   CHỈ SỐ SINH LÝ     78
3.3.1. Sự biến đổi tần số mạch của bệnh nhân     78
3.3.2. Sự biến đổi huyết áp của bệnh nhân     79
3.3.3. Sự biến đổi nhịp thở của bệnh nhân     80
3.3.4. Sự biến đổi các chỉ số huyết học trước và sau điều trị     81
3.3.5. Kết quả thay đổi ngưỡng đau.     82
3.3.6. Sự biến đổi của điện cơ     83
3.4. SỰ BIẾN ĐỔI CÁC CHỈ SỐ SINH HOÁ MÁU TRƯỚC VÀ SAU ĐIỀU TRỊ BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐẠI TRƯỜNG CHÂM.     87
3.5. TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN CỦA PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ     90
3.6. THEO DÕI TÁI PHÁT ĐAU SAU ĐIỀU TRỊ TẠI THỜI ĐIỂM  SAU 6 THÁNG VÀ SAU 12 THÁNG.     91
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN     95
4.1. VỀ ĐẶC ĐIỂM CỦA BỆNH NHÂN THOÁI HÓA CSC     95
4.2. VỀ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ CỦA PHƯƠNG PHÁP ĐẠI TRƯỜNG CHÂM TRONG ĐIỀU TRỊ CHỨNG ĐAU VÀ PHỤC HỒI VẬN ĐỘNG     105
4.3. VỀ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ CỦA PHƯƠNG PHÁP ĐẠI TRƯỜNG CHÂM TRÊN MỘT SỐ CHỈ SỐ SINH LÝ, HÓA SINH     116
4.3.1. Về hiệu quả điều trị của phương pháp đại trường châm trên một  số chỉ số sinh lý.     116
4.3.2. Về hiệu quả điều trị của phương pháp đại trường châm theo     một số chỉ số hóa sinh.     121
KẾT LUẬN    129
KIẾN NGHỊ     131
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU 
CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1.     Đánh giá mức độ đau và cho điểm     48
Bảng 2.2.     Ảnh hưởng của đau với chức năng sinh hoạt hàng ngày bằng (NPQ)     50
Bảng 2.3.     Tầm vận động cột sống cổ sinh lý và bệnh lý      52
Bảng 2.4.     Đánh giá kết quả điều trị chung     52
Bảng 3.1.     Phân bố bệnh nhân theo giới     61
Bảng 3.2.     Phân bố bệnh nhân theo một số đặc điểm đau     63
Bảng 3.3.     Phân bố bệnh nhân theo vị trí đau trước điều trị     64
Bảng 3.4.     Phân bố mức độ đau của bệnh nhân theo thang điểm VAS     65
Bảng 3.5.     Phân bố bệnh nhân theo mức độ hạn chế tầm vận động     trước điều trị.     66
Bảng 3.6.     Phân bố bệnh nhân theo mức độ ảnh hưởng đau với chức năng sinh hoạt hàng ngày đánh giá bằng (NPQ) trước điều trị.     67
Bảng 3.7.     Phân bố bệnh nhân theo hình ảnh phim chụp Xquang.     68
Bảng 3.8.     Phân bố bệnh nhân theo đánh giá chung     69
Bảng 3.9.     Sự biến đổi giá trị trung bình tầm vận động cột sống cổ     71
Bảng 3.10.     Mức độ cải thiện tầm vận động cột sống cổ tại thời điểm D1     71
Bảng 3.11.     Mức độ cải thiện tầm vận động cột sống cổ tại thời điểm D7     72
Bảng 3.12.     Mức độ cải thiện ảnh hưởng đau với chức năng sinh hoạt hàng ngày đánh giá bằng (NPQ) tại thời điểm sau điều trị lần 1.     73
Bảng 3.13.     Mức độ cải thiện ảnh hưởng đau với chức năng sinh hoạt hàng ngày đánh giá bằng (NPQ) tại thời điểm sau 7 lần điều trị.     74
Bảng 3.14.     Sự biến đổi giá trị trung bình ảnh hưởng đau với chức năng sinh hoạt hàng ngày đánh giá bằng (NPQ).     75
Bảng 3.15.     Đánh giá chung tại thời điểm D1     76
Bảng 3.16.     Kết quả điều trị chung tại thời điểm D7     76
Bảng 3.17.     Giá trị trung bình kết quả điều trị chung     77
Bảng 3.18.     Sự biến đổi tần số mạch tại các thời điểm nghiên cứu     78
Bảng 3.19.     Sự biến đổi huyết áp tại các thời điểm nghiên cứu     79
Bảng 3.20.     Sự biến đổi nhịp thở tại các thời điểm nghiên cứu     80
Bảng 3.21.     Sự biến đổi các chỉ số huyết học     81
Bảng 3.22.     Sự biến đổi của ngưỡng đau      82
Bảng 3.23.     Sự biến đổi của Cường độ điện cơ cơ sở    . 83
Bảng 3.24.     Sự biến đổi của cường độ điện co cơ tối đa     84
Bảng 3.25.     Sự biến đổi của tổng năng lượng tạo ra trong quá trình co cơ     85
Bảng 3.26.     Sự biến đổi của thời gian từ khi co cơ đến khi cơ co tối đa     86
Bảng 3.27.     Sự thay đổi hàm lượng β- endorphin (pg/ml) trong máu     87
Bảng 3.28.     Sự thay đổi hàm lượng Adrenalin trong máu     88
Bảng 3.29.     Sự thay đổi hàm lượng Noradrenalin trong máu     89
Bảng 3.30.     Tác dụng không mong muốn     90
Bảng 3.31.     Theo dõi tái phát đau sau điều trị 1 ngày và sau 7 ngày theo  mức độ đau     91
Bảng 3.32.     Theo dõi tái phát đau sau điều trị 6 tháng và 12 tháng theo   mức độ đau     92
Bảng 3.33.     Theo dõi tái phát đau sau điều trị 6 tháng và 12 tháng theo   mức độ ảnh hưởng của đau với chức năng sinh hoạt hàng ngày đánh giá bằng (NPQ)     93
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU 
CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN


1.    Đặng Thị Hoàng Tuyên, Nghiêm Hữu Thành, Nguyễn Văn Chương (2017), “Đánh giá tác dụng phục hồi chức năng vận động của phương pháp Đại trường châm và phương pháp Hào châm trên bệnh nhân Thoái hóa cột sống cổ”, Tạp chí Y học thực hành, 8 (1054), 210- 212.
2.    Đặng Thị Hoàng Tuyên, Nghiêm Hữu Thành (2017), “Đánh giá tác động của phương pháp Đại trường châm lên sự thay đổi ngưỡng đau, β- endorphin, catecholamin máu trên bệnh nhân Thoái hoa cột sống cổ”, Tạp chí Y dược học cổ truyền Quân sự, 3 (7), 52 – 57.
 
TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.    Các bộ môn nội – Trường Đại học Y Hà nội (2002). Bài giảng bệnh học nội khoa tập II. Nhà xuất bản Y học.Tr:284-291.
2.    Vũ Thị Thanh Thủy (2012).Chẩn đoán và điều trị những bệnh cơ xương khớp thường gặp. Nhà xuất bản Y học.Tr 56-65.
3.    Trần Ngọc Ân (2002). Bệnh thấp khớp. Nhà xuất bản Y học. Tr 225- 244.
4.    Hồ Hữu Lương (2006). Thoái hóa cột sống cổ và thoát vị đĩa đệm. Lâm sàng thần kinh. Nhà xuất bản Y học.Tr 7- 117.
5.    Kramer Jurgen (2009). Intervertebral Disk disiase- causes, diagnosis, treatment and prophylaxis. Thieme medical publishers, pp 300-360.
6.    Nguyễn Văn Chương (2008). Thực hành lâm sàng thần kinh học. Tập 3. Bệnh học thần kinh. Nhà xuất bản Y học. Tr 202 – 216.
7.    Phùng Tấn Cường (2010). Đau và bàn luận nguyên nhân, chẩn đoán, điều trị. Nhà xuất bản Y học.Tr 9- 39.
8.    Vũ Quang Bích (2004). Bệnh thần kinh vùng cổ vai. Nhà xuất bản Y học. Tr 5-8, 56, 301-318.
9.    Nghiêm Hữu Thành (2012). Điều trị một số chứng đau bằng điện châm, thủy châm. Nhà xuất bản Y học.Tr 24-39.
10.    Frank-H.Neiter-MD (2007). Giải phẫu người. Nhà xuất bản Y học. Tr 26-28.
11.    Nguyễn Doãn Cường (2007). Giải phẫu Xquang. Nhà xuất bản Y học, Tr 36- 46.
12.    Nguyễn Văn Chương (2016). Thần kinh học toàn tập. Nhà xuất bản Y học, Hà nội, tr 452-458,527-541, 900- 920.
13.    Nguyễn Văn Thông (2011). Bệnh lý cột sống cổ. Nhà xuất bản Thanh niên. Tr 86 – 153.
14.    Modic MT, Steinberg PM, Ross JS, et al. (1988). "Degenerative disk disease: assessment of changes in vertebral body marrow with MR imaging". Radiology. 166 (1): 193-9.
15.    Bùi Quang Tuyển (2013). Điều trị thoát vị đĩa đệm cột sống cổ và thắt lưng. Nhà xuất bản Y học. Tr 40- 45, 94-95.
16.    Nguyễn Văn Đăng (2007). Thực hành thần kinh các bệnh và hội chứng thường gặp. Nhà xuất bản Y học. Tr 5 – 30, 284 – 295,372-377.
17.    Nguyễn Thị Ngọc Lan (2012). Bệnh học cơ xương khớp nội khoa.Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam.Tr 138-151.
18.    Khoa Y học cổ truyền, Trường Đại học Y Hà nội. Bài giảng Y học cổ truyền tập 2 (2005). Nhà xuất bản Y học.Tr 160- 165, 345-470.
19.    Khoa Y học cổ truyền, Trường Đại học Y Hà nội. Châm cứu (2005). Nhà xuất bản Y học. Tr: 9 -226.
20.    Hoàng Bảo Châu (1995). Lý luận cơ bản Y học cổ truyền. Nhà xuất bản Y học. Tr: 13-78, 148-168.
21.    Nguyễn Nhược Kim (2015). Lý luận Y học cổ truyền. Nhà xuất bản Giáo dục Việt nam,Tr 88-97.
22.    Nguyễn Tài Thu (1995). Châm cứu chữa bệnh. Nhà xuất bản Y học, tr 19 – 32.
23.    Viện Y học cổ truyền Việt Nam (1984). Châm cứu học. Nhà xuất bản Y học. Tr 7- 44, 134- 139,473- 482.
24.    Phan Quang Chí Hiếu (2000). Châm cứu học. Nhà xuất bản Y học. Tr 260-268.
25.    Nguyễn Minh Hà (2011). Thống phong. Đông-Tây y chẩn đoán và điều trị. Nhà xuất bản Y học. Tr 101- 107.
26.    Nguyễn Tài Thu (2013). Mãng châm chữa bệnh. Nhà xuất bản Y học.Tr 29 – 87, 306- 308.
27.    Nguyễn Tài Thu, Trần Thúy (1997). Châm cứu sau đại học. Nhà xuất bản Y học. Tr 246 – 248.
28.    Nguyễn Tài Thu (2013). Tân châm. Nhà xuất bản Thế giới.Tr 43-114.
29.    Hoàng Bảo Châu (2010). Châm cứu học trong nội kinh, nạn kinh và sự tương đồng với Y học hiện đại. Nhà xuất bản Y học.Tr 88- 130, 167- 222.
30.    Hoàng Bảo Châu (2010). Nội khoa Y học cổ truyền. Nhà xuất bản thời đại. Tr 528 – 538.
31.    Nghiêm Hữu Thành (2010). Nghiên cứu cơ sở khoa học của điện châm trong điều trị một số chứng đau, Đề tài khoa học cấp Nhà nước mã số KC10-30/06.10.Tr 5-55.
32.    Melzack R. (1973). “How acupuncture can block pain”. Imoact. Sci-soc. Vol. 23, p 65 – 75.
33.    Phạm Thị Minh Đức (2007). Sinh lý Học. Nhà xuất bản Y học. Tr 24- 35; 401- 405.
34.    Bộ môn sinh lý học Trường Đại học Y Hà nội (1997). Chuyên đề sinh lý học. Nhà xuất bản Y học. Tr 138-153, 172- 186.
35.    Nguyễn Văn Chương (2008). Thực hành lâm sàng thần kinh học. Tập 4. Chẩn đoán cận lâm sàng. Nhà xuất bản Y học. Tr 170 – 202.
36.    Abenyakar, S.,&Boneval, F.(1994). “Increased plasma β- endorphin concentration after acupuncture: comparison of electroacupuncture, traditionnal Chinese acupuncture, TENS and placebo TENS”. Acupuncture in Medicine, 12 (1), 21-23.
37.    Nguyễn Bá Quang (2002). “Nghiên cứu tác dụng của châm tê kết hợp thuốc hỗ trợ trong phẫu thuật bướu tuyến giáp”. Tạp chí châm cứu Việt nam, số 47.Tr 30- 35.
38.    Nghiêm Hữu Thành (1995). Nghiên cứu kết hợp điện châm với thuốc hỗ trợ trong vô cảm phẫu thuật xoang sàng – hàm. Luận án PTS khoa học Y- Dược. Học viện Quân y. Tr 9 – 24.
39.    Nguyễn Tài Thu- Nghiêm Hữu Thành (1996). Nghiên cứu sự thay đổi hàm lượng catécholamin máu trên bệnh nhân mổ châm tê. Tạp chí Châm cứu Việt nam, số 2-N0 21, tr 2-8. 
40.    Nguyễn Tài Thu, Đỗ Công Huỳnh, Nguyễn Bá Quang (1999). “Ảnh hưởng của điện châm các huyệt Hợp cốc, Nội quan, Ế phong, Khuyết bồn lên điện não, và hàm lượng catecholamin, Acetylcholin trong máu thỏ”. Tạp chí Châm cứu Việt nam, 34. Tr 17-23.
41.    Melzack R., Wall P.D.(1996). Pain Mechanisms: A new theory, Pain Forum, 5(1):p 3-11.
42.    Hsiang- Tung C. (1974). Integrative action of thalanmus in the process of acupuncture analgesia. Am J Chin Med. 2 (1), p 1 – 39.
43.    A.D.Lee.,E.S-Z.Hsu (2014). “Mechanism of acupuncture anesthesia”. Dis. Nerv. Syst. Vol. 33, p. 730 – 735.
44.    Nguyễn Tử Siêu (biên dịch) (1994). Hoàng đế Nội kinh Tố vấn. Nhà xuất bản thành phố Hồ Chí Minh.Tr 32-58.
45.    Bộ Y tế chương trình quốc gia y học cổ truyền (2000). Nạn kinh. Nhà xuất bản Y học. Tr 5-59.
46.    Đỗ Công Huỳnh (1994). Đặc điểm và tác dụng sinh lý của các huyệt châm cứu. Tạp chí sinh lý học Việt Nam số đặc biệt. Tr 56- 65.
47.    Hsiu H, Huang SM, Chao PT. Et al (2007). “Microcirculatory characteristics of acupuncture points obtained by laser Doppler flowmetry”. Physiol Meas. 28 (10): p.77-86.
48.    Yan X.H, Zhang X.Y., et al (2009). Imaging study on acupuncure points. J-Phys: Conf.Ser.186(1):p. 23-34
49.    Burklein M, Banzer W. (2007). Noninvasie blood flow measurement over acupuncture points (Gb21): a pilot study. J Altern Complement Med 13(1):p.33-47.
50.    Huang Y., Yang H., Wang Y et al (2011). In vivo experimental study of optical characteristics of human acupucture points. Fron. Optoelectron China. 4 (2): p. 223-227.
51.    Darras J.C.; Pierre de V.B, Pierre A.(1992). Astudy on the Migration of radioactive Tracers after Injection at Acupoints. American Journal of Acupuncture. Vol.20(No.3): pp. 244-256.
52.    Xu Y. X., Chen G.Z., Li L.J., Liu S.H (2012). “Research on the effect of light and heat sensing along meridian of chinese medicine”. J Lasers Med Sci 3(1); pp. 6-14.
53.    Vũ Văn Lạp (1996). Nghiên cứu đặc điểm và tác dụng huyệt Túc tam lý và ảnh hưởng của điện châm huyệt này lên chức năng một số cơ quan trong cơ thể. Luận án PTS khoa học Y – Dược, Hà Nội. Tr: 9- 21.
54.    Nguyễn Thị Vân Anh (2005). Nghiên cứu một số chỉ số sinh học trên huyệt nguyên. Luận án tiến sĩ y học. Đại học Y Hà Nội: Tr 90-124.
55.    Colbert A. P., Yun J., Larsen A. Et al (2008). Skin Impedance Measurements for Acupuncture Research: Development of a Continuous Recording System. Evid based Complement Altemat Med. 5 (4): p.443-450.
56.    Phạm Hồng Vân (2014). Nghiên cứu đặc điểm huyệt Thận du và hiệu quả của điện châm trong điều trị đau thắt lưng thể thận hư. Luận án tiến sỹ Y học. Trường Đại học Y Hà Nội.Tr 96- 107.
57.    Hoàng Khánh Hằng (2001). Nghiên cứu đặc điểm các huyệt Hợp cốc và ảnh hưởng của điện châm huyệt này lên một số chỉ số sinh học. Luận án Tiến sỹ Y học. Trường Đại học Y Hà Nội. Tr 55-93.
58.    Bùi Mỹ Hạnh (2003). Nghiên cứu đặc điểm các huyệt Nội quan và ảnh hưởng của điện châm huyệt này lên một số chỉ số sinh học. Luận án Tiến sỹ Y học. Trường Đại học Y Hà Nội.Tr 55- 91.
59.    Phạm Thị Xuân Vân (1985). “Kết quả nghiên cứu châm tê trong phẫu thuật gia súc”. Tạp chí Y học cổ truyền Việt Nam (164): tr.7-13.
60.    LuJan H.L., Kramer V.J., DiCarlo S.E. (2007). Electroacupuncture decreases the susceptibility to ventricular tachycardia in conscious rats by reducing cardiac metabolic demand. Am J Physiol Heart Circ Physiol. 292(5): p. 250-255.
61.    Takayama S. et al (2010). Brief effect of acupuncture on the peripheral Arterial system of the Upper Limb and Systemic Hemodynamics in Humans. J Altern Complement Med. 16 (7): p. 707-713.
62.    Jones A.Y., Kwan Y.L., Leung N.T. et al (2011). Electrical stimulation of acupuncture points and blood responses to postural changes: a pilos study. Am J Crit Care. 20(3): p 67-74.
63.    Sahmeddini M.A.. Eghbal M.H., Khosravi M.B. et al (2012). Electroacupuncture stimulation at acupoints reduced the severity of hypotension during anesthesia in patients undergoing liver transplantation. J acupunct Meridian Stud. 5(1): p 11-14.
64.    Rivas-Vilchis J.F., Barrera-Escorcia E., Fregoso-Padilla M. (2009). The effect of acupuncture on leukocyte levels in peripheral blood is modified by aspirin. Proc West Phaemacol Soc. 52: p. 61-62.
65.    Ye F., Liu D., Wang S., Xu L. (2007). Effects of electroacupuncture on T cell subpopulations, NK activity, humoral immunity and leukocyte count in patients undergoing chemotherapy. J Tradit Chin Med. 27(1): p. 19-21.
66.    Jong M.S., Hwang S.J., Chen F.P.(2006). Effects of electro-acupuncture on serum cytokine level and peripheral blood lymphocyte subpopulation at immune-related and non-immune-related points. Acupunct Electrother Res. 31(1-2): p.45-59.
67.    TaiS.,Wang J., Sun F., Xutian S.,Wang J.,King M.(2006). Effect of needle puncture and electro-acupuncture on mucociliary clearance in anesthetized quails. BMC Complementary and Alternative Medicine. 6:p.4.
68.    HanJ.(2012). Observation on effect of acupunctureat Yuji (LU 10) on the pulmonary function of patients with bronchial asthma and immediate efficacy of relieving asthma, Zhongguo Zhen Jiu.32(10): p.891-894.
69.    Medici T.C., Grebski E., Wu j. et al (2002). Acupuncture and bronchial asthma: a long-term randomized study of the effects of real versus sham acupuncture compared to controls in patients with bronchial asthma,.J Altern Complement Med. 8(6): p.737-750.
70.    Wang C., Zhou D.F., Shuai X.W. et al (2007). Effects and mechanisms of electroacupuncture at PC6 on frequency of transient lower esophageal sphincter relaxation in cats. World J Gastroenterol. 13(36): p. 873-80.
71.    Ma X.P., Tan L.Y., Yang Y. et al (2009). Effect of electro-acupuncture on substance P, its receptor and corticotrophin-releasing hormone inrats with irritable bowel syndrome.World J Gastroenterol. 15(41): p. 5211-5217.
72.    Wen F.Y., Li S.C., Wang G.M.et al (2012). Effects of acupuncture of Jianjing (GB 21)on gallbladder volume and symptoms of cholecystitis patients. Zhen Ci Yan Jiu 37(5): p. 398-402.
73.    Kim M.S., Kim H.D. et al (2008). The effects of acupuncture at PC- 6 on the electroencephalogram and electrocardiogram. Am J Chin Med. 36(3): p.481-491.
74.    Streitberger K., Steppan J., Maier C.et al (2008). Effects of acupuncture compared to placebo acupuncture on quantitative EEG and heart rate variability in healthy volunteers. J Altern Complement Med 14 (5): p.505-13.
75.    Bùi Mỹ Hạnh, Phạm Thị Minh Đức (2003). “Nghiên cứu ảnh hưởng của điện châm huyệt Nội quan lên một số chỉ số tuần hoàn”. Tạp chí nghiên cứu y học, số 4, Đại học Y Hà nội.Tr: 34- 40.
76.    Isoyama D., Cordts E.B. et al (2012). Effect of acupuncture on symptoms of anxiety in women undergoing in vitro fertilization: a prospective randomized controlled study. Acupunct Med. 30 (2): p.85-88.
77.    Nguyễn Tài Thu (2005). Châm chữa đau và châm tê trong phẫu thuật tại Việt Nam. Tạp chí Y học Việt Nam (No2/2005). Tr 10-25.
78.    Nghiêm Hữu Thành (2002). Châm giảm đau trong châm tê. Tạp chí châm cứu Việt Nam (4). Tr 16-19.
79.    Nguyễn Bá Quang (2005). Nghiên cứu sự biến đổi ngưỡng đau và mức độ vô cảm trong châm tê phẫu thuật bướu cổ, dạ dày và sỏi tiết niệu.Tạp chí sinh lý học, tập 9- No-1. Tr: 36- 42.
80.    Harbach.H., Moll.B, Boedeker.R.-H., Vigelius Rauch U., et al (2006). Minimal immunoreactive plasma beta- endorphin and decrease of cortisol at standart analgesia or different acupuncture techniques. European Journal of Anaesthesiology; 2007 Apr; 24: p.370-376.
81.    Song X.L., Zhang L.F. et al (2010). Effects of electroacupuncture of “Sanyinjiao” (SP 6) on contents of MDA and beta- EP, and expression of HSP 70 in the uterus in rats with dysmenorrheal. Zhen Ci Yan Jiu. 35 (5) (342-6.).
82.    Lee J.H., Park H.J., Lee H., Shin I.H., Song M.Y. (2010). Acupuncture for chronic low back pain: protocol for a multicenter, randomized, sham-controlled trial. BMC Musculoskelet Disord.11: p.118.
83.    Takeshige C., Tsuchiya M., Guo S.Y., Sato T.(1991). Dopaminergic Transmission in the hypothalamic arcuate nucleus to produce acupuncture analgesia in correlation with the pituitary gland. Brain Res Bull. 26(1): p.113-122.
84.    Wang Y., Wang S., Wu J.(1992). Effects of atropine on the changes of pain threshold and contents of leucine-enkephalin and catecholamines of the brain in rats induced by EA. J Tradit Chin Med. 12(2):p. 137-41.
85.    Cakmak Y.O., Akpinar I.N., Ekinci G., Bekiriglu N. (2008). Point- and frequency-specific response of the testicular artery to abdominal electroacupuncture in humans. Fertil Steril. 90(5):p 1732-8.
86.    Zhaohui Z., Jingzhu Z., Guipeng D.et al (2012). Role of neuropeptide Y in regulating hypothalamus-pituitary-gonad axis in the rats treated with electro-acupuncture. Neuropeptides. 46 (3): p. 133-139.
87.    Mo X., Li D., Pu Y. et a; (1993). Clinical studies on the mechanism for acupuncture stimulation of ovulation. J. Tradit. Clin. Med.13 (2):p.115-119.
88.    Lee H.S., Song J.C., Kim K.S. (1991). Efeects of acupuncture on the plasma atrial natriuretic peptide, aldosterone and rennin activity in man.Acupuncture and Electro-Therapeutics Research. 16 (3-4): p. 111-115.
89.    Li A., Zhang R.X., Wang Y. et al (2007). Corticosterone mediates electroacupuncture-produced anti-edema in a rat model of inflammation. BMC Complement Altern Med. 7: p.27.
90.    Li H., Li X.h., Zhang L.F. (2009). Influence of electroacupuncture of”Dazhui” (GV 14) “Mingmen” (GV 4) and non-acupoint on the inflammation an immune reactions in adjuvant arthritis rats. Zhen Ci Yan Jiu. 34 (4): p 225-229.
91.    Yamaguchi N., Takahashi T., Sakurma M. et al (2007). Acupuncture Regulates Leukocyte Subpopulations in Human Peripheral Blood. Evid Based Complement Alternat Med. 4(4): p 447-453.
92.    Tiago S.P., Priscila V., Micheli M.P. et al (2010). “Acupunctureis effective to attenuate stress and stimulate lymphocyte proliferation in the elderly”. Neuroscience 484: p. 47-50.
93.    Nguyễn Hữu Công (2013). Chẩn đoán điện và ứng dụng trong thần kinh học.Nhà xuất bản Y học. Tr 5-25.
94.    Học viện Quân Y, Bộ môn thần kinh (1988). Các phương pháp chẩn đoán bổ trợ về thần kinh. Nhà xuất bản Y học.Tr 188-225.
95.    Hoàng Thị Thắng (2017). Đánh giá tác dụng của viên hoàn TD0015 kết hợp điện châm trong điều trị hội chứng cổ vai cánh tay do thoái hóa cột sống cổ. Luận văn bác sỹ chuyên khoa II. Đại học Y Hà Nội.Tr 44-76.
96.    Trương Văn Lợi (2007). Đánh giá tác dụng điều trị hội chứng co cứng cơ vùng cổ gáy bằng phương pháp xoa bóp bấm huyệt. Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa II. Trường Đại học Y Hà Nội.Tr 73-78.
97.    Nguyễn Thị Thắm (2008). Đánh giá điều trị đau cổ vai gáy trong thoái hóa cột sống cổ bằng một số phương pháp vật lý kết hợp vận động trị liệu. Luận văn Thạc sĩ Y học. Đại học Y Hà Nội.Tr 63- 65.
98.    Đặng Thị Minh Thu Và CS (2011). “Đánh giá kết quả điều trị thoái hóa cột sống cổ bằng phương pháp kéo giãn cột sống cổ”. Đại học Y dược- Đại học Thái nguyên. Tạp chí khoa học công nghệ số 72 (10): Tr127- 132.
99.    Nguyễn Bích Thu (2010). Đánh giá tác dụng giảm đau của điện châm kết hợp thủy châm điều trị chứng đau trong hội chứng cổ-vai- tay. Luận văn thạc sỹ y học. Tr 51-60.
100.    Đặng Trúc Quỳnh, Nguyễn Thị Thu Hà, Lại Thanh Hiền (2011). "Tác dụng điều trị của điện châm và chiếu đèn hồng ngoại trên bệnh nhân đau vai gáy do THCSC", Tạp chí Nghiên cứu Y học số 7, 12/2011, Tr. 106 – 108.
101.    刘世敏, 等. 针灸治疗不同类型颈椎病的临床研究. 针灸研究. 2000, 25(03):225-227.
Lưu Thế mẫn (2000). “nghiên cứu lâm sàng châm cứu điều trị các thể bệnh cột sống cổ”. Tạp chí nghiên cứu châm cứu: 25(03):225-227.
102.    冯志坚, 推拿结合针灸治疗颈椎病临床研究. 中国当代医药. 2009, 23: 104-105
    Phùng Chí Kiên (2009). “Nghiên cứu lâm sàng: châm cứu kết hợp xoa bóp bấm huyệt điều trị bệnh cột sống cổ”. Tạp chí Y dược đương đại Trung quốc: 23:104-105.
103.    江淑红, 针灸理疗治疗104例颈椎病疗效分析. 中医临床研究, 2011, 3(18): 64-65
Giang Thục Hồng (2011). “Phân tích hiệu quả điều trị châm cứu lý liệu điều trị 104 ca bệnh cột sống cổ”. Nghiên cứu Trung lâm sàng trung y: 3(18):64-65.
104.    Nguyễn Tuyết Trang, Đào Thị Phương (2016). Hiệu quả của phương pháp điện châm và cấy chỉ catgut trong điều trị đau vai gáy doTHCSC. Tạp chí nghiên cứu Y học, 103(5).Tr 17- 23.
105.    Vũ Thường Sơn (1995). Góp phần nghiên cứu điện châm phục hồi chức năng vận động trên bệnh nhân Tai biến thiếu máu não cục bộ hệ động mạch cảnh trong. Luận văn Tiến sỹ khoa học Y- dược. Tr 31,56- 82, 106.
106.    Đỗ Hoàng Dũng (2001). Đánh giá tác dụng điều trị đau dây thần kinh tọa thể phong hàn bằng điện mãng châm. Luận văn thạc sỹ y học. Trường ĐHY Hà Nội. Tr 46-55.
107.    Bùi Thị Thanh Thúy (2003). Nghiên cứu tác dụng của điện mãng châm điều trị liệt vận động ở trẻ bại não do một số nguyên nhân trong khi sinh. Luận văn thạc sỹ y học. Trường ĐHY Hà Nội. Tr78- 79.
108.    Nguyễn Bá Phong (2003). Nghiên cứu tác dụng của điện mãng châm trong điều trị giảm cân ở người béo phì. Tạp chí Y- dược học Quân sự số 3- 2008. Tr 175-179.
109.    Lê Thị Diệu Hằng, Nguyễn Nhược Kim, Lại Thanh Hiền (2014). Đánh giá tác dụng điều trị thoái hóa cột sống cổ bằng mãng điện châm kết hợp bài thuốc quyên tý thang. Tạp chí nghiên cứu Y dược học cổ truyền Việt Nam, số 40, Tr: 54- 60.
110.    Nguyễn Tiến Hưng (2013). Đánh giá tác dụng của đại trường châm kết hợp Laser châm trong điều trị đau do thoái hóa cột sống thắt lưng. Luận văn thạc sỹ y học. Trường ĐHY Hà Nội. Tr 73- 75.
111.    Nghiêm Hữu Thành (2014). Nghiên cứu hoàn thiện quy trình đại trường châm điều trị đau do thoái hóa cột sống. Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ. Tr: 94- 117.
112.    Bùi Việt Hùng (2014). Đánh giá tác dụng của điện trường châm trong điều trị hội chứng thắt lưng hông do thoát vị đĩa đệm. Luận văn thạc sỹ y học. Trường ĐHY Hà Nội. Tr:65- 76.
113.    Trường Đại học Y Hà nội (1998). Phương pháp nghiên cứu khoa học y học. Nhà xuất bản Y học. Tr 140- 166.
114.    Bộ Y tế (2015). Hướng dẫn quy trình kỹ thuật Khám bệnh, chữa bệnh chuyên ngành châm cứu. Nhà xuất bản Y học. Tr 351- 352.
115.    Huskisson E.C. (1974). Measurent of pain. Lancet 2. P. 1127 – 1131.
116.    Leak AM Cooper J et al (1994). The Northwick Pack Neck Pain Questionaise devised to measure neck pain and disability. Br J Rheumatol, 33, pp:469- 474.
117.    Nguyễn Xuân Nghiêm, Cao Minh Châu, Trần Văn Chương, Vũ Thị Bích Hạnh (2010). Vật lý trị liệu phục hồi chức năng. Nhà xuất bản Y học. Tr 27- 37, 700-705.
118.    Lisinski P. (2000). Surface EMG in chronic low back pain, European Spine Journal, vol 9, N¬o 6, 559- 562.        
119.    Nguyễn Văn Chương (2008). Thực hành lâm sàng thần kinh học. Tập 5. Điều trị học. Nhà xuất bản Y học. Tr 361 – 369.
120.     Nguyễn Tài Thu (2001). Nghiên cứu điện châm cai nghiện ma túy. Đề tài khoa học công nghệ cấp nhà nước mã số KHCN 1106B. Tr 3- 13.

 

You may also like...

https://thaoduoctunhien.info/nam-dong-trung-ha-thao/    https://thaoduoctunhien.info/