Nghiên cứu thực trạng khám chữa bệnh bằng y học cổ truyền tại các bệnh viện đa khoa tuyến huyện của tỉnh Vĩnh Phúc và giải pháp can thiệp

Nghiên cứu thực trạng khám chữa bệnh bằng y học cổ truyền tại các bệnh viện đa khoa tuyến huyện của tỉnh Vĩnh Phúc và giải pháp can thiệp. Đảng và Nhà nước ta luôn coi trọng việc kế thừa, phát huy và phát triển nền Y học cổ truyền (YHCT) Việt Nam; vì mục tiêu công bằng, hiệu quả và phát triển trong sự nghiệp bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khoẻ nhân dân. Trong thư gửi Hội nghị cán bộ Y tế, ngày 27/2/1955, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ ra: “Ông cha ta ngày trước có nhiều kinh nghiệm quý báu về cách chữa bệnh bằng thuốc ta, thuốc bắc. Để mở rộng phạm vi y học, các cô, các chú cũng nên chú trọng nghiên cứu và phối hợp thuốc “Đông” và thuốc “Tây”[1].

MÃ TÀI LIỆU

 CAOHOC.2017.01520

Giá :

50.000đ

Liên Hệ

0915.558.890

Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng nêu rõ: Hoàn thiện và củng cố mạng lưới YHCT. Vận động, khuyến khích và hướng dẫn nhân dân nuôi, trồng và sử dụng các loại cây, con làm thuốc chữa bệnh [2]. Nghị quyết số: 46 – NQ/TW, ngày 23/02/2005 của Bộ Chính trị về công tác bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân trong tình hình mới, tiếp tục khẳng định: phát triển đồng thời y tế phổ cập và y tế chuyên sâu; kết hợp Đông y và Tây y [3]. Ngày 04/7/2008, Ban Bí thư Trung ương Đảng ban hành Chỉ thị số: 24 – CT/TW về “phát triển nền Đông y Việt Nam và Hội đông y Việt Nam trong tình hình mới” (Chỉ thị 24 – CT/TW) [4]. Nhằm thể chế hóa Chỉ thị 24 – CT/TW, ngày 30/11/2010, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số: 2166/QĐ – TTg về việc “Ban hành Kế hoạch hành động của Chính phủ về phát triển y, dược cổ truyền Việt Nam đến năm 2020”[5]. Mục tiêu cụ thể trong Kế hoạch hành động của Chính phủ là đến năm 2020: 100% viện có giường bệnh, bệnh viện đa khoa, chuyên khoa, có Khoa y dược cổ truyền (YDCT); 100% Phòng khám đa khoa và trạm y tế xã, phường, thị trấn có Tổ YDCT do thầy thuốc Y dược cổ truyền của trạm y tế phụ trách; khám, chữa bệnh bằng YHCT: tuyến trung ương đạt 15%, tuyến tỉnh đạt 20%, tuyến huyện đạt 25% và tuyến xã đạt 40% [5].

Đồng thời, nhiều tổ chức và hội nghị quốc tế về YHCT đã lên tiếng kêu gọi coi trọng, phát huy và phát triển YHCT vì tính sẵn có, hiệu quả và giá cả hợp lý với thu nhập của số đông người dân (Chiến lược YHCT của WHO 2014 – 2023; Hội nghị YHCT các nước ASEAN lần thứ 2, năm 2010 tại Hà Nội…) [6], [7].   
Một số đề tài nghiên cứu can thiệp nâng cao chất lượng khám chữa bệnh bằng YHCT tuyến tỉnh và tuyến xã đã và đang được triển khai ở một số địa phương, riêng tuyến huyện chưa có một nghiên cứu nào về vấn đề này.
Vĩnh Phúc là một tỉnh có địa hình đặc trưng của cả 3 vùng: đồng bằng, trung du, miền núi. Ngành Y tế của tỉnh Vĩnh Phúc đã có những chuyển biến tích cực cả về lượng và chất, trong đó YHCT đã góp phần quan trọng vào sự nghiệp chăm sóc, bảo vệ và nâng cao sức khỏe nhân dân trên địa bàn [8]. 
Song, tình hình sử dụng YHCT tại các bệnh viện đa khoa tuyến huyện của tỉnh Vĩnh Phúc ra sao? Các yếu tố nào có ảnh hưởng đến việc sử dụng YHCT tại các bệnh viện đa khoa tuyến huyện? Làm thế nào để cải thiện việc sử dụng YHCT trong chăm sóc sức khỏe nhân dân ở tuyến huyện? Để trả lời cho các câu hỏi này chúng tôi tiến hành đề tài: 
Nghiên cứu thực trạng khám chữa bệnh bằng y học cổ truyền tại các bệnh viện đa khoa tuyến huyện của tỉnh Vĩnh Phúc và giải pháp can thiệp” nhằm mục tiêu: 
1. Mô tả thực trạng khám chữa bệnh bằng Y học cổ truyền và một số yếu tố ảnh hưởng tại các bệnh viện đa khoa tuyến huyện, tỉnh Vĩnh Phúc 2011- 2012. 
2. Đánh giá hiệu quả thử nghiệm giải pháp can thiệp nhằm cải thiện hoạt động khám chữa bệnh bằng Y học cổ truyền của bệnh viện đa khoa tuyến huyện, tỉnh Vĩnh Phúc 2013 – 2014. 
MỤC LỤC  Nghiên cứu thực trạng khám chữa bệnh bằng y học cổ truyền tại các bệnh viện đa khoa tuyến huyện của tỉnh Vĩnh Phúc và giải pháp can thiệp                   

ĐẶT VẤN ĐỀ……………………………………………………………….    Trang
1
Chương 1: TỔNG QUAN………………………………………………….    3
1.1. Y học cổ truyền của một số quốc gia và Việt Nam ……………………    3
1.2. Nghiên cứu về thực trạng khám bệnh, chữa bệnh bằng YHCT tại tuyến cơ sở – tuyến huyện của một số quốc gia và Việt Nam ………………………..    
23
1.3. Tình hình kinh tế, xã hội và y tế tỉnh Vĩnh Phúc……………………….    29
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU……….    35
2.1. Đối tượng nghiên cứu …………………………………………………….    35
2.2. Phương pháp nghiên cứu……………………………………………….    36
2.3. Thời gian nghiên cứu……………………………………………………    38
2.4. Địa bàn nghiên cứu………………………………………………………    38
2.5. Cỡ mẫu nghiên cứu………………………………………………………    39
2.6. Nội dung nghiên cứu……………………………………………………    41
2.7. Công cụ và phương pháp thu thập thông tin…………………………….    44
2.8. Phương pháp đánh giá…………………………………………………..    46
2.9. Xử lý số liệu và khống chế sai số……………………………………….      48
2.10. Đạo đức nghiên cứu……………………………………………………    49
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU………………………………………    50
3.1. Thực trạng khám chữa bệnh bằng YHCT tại Khoa hoặc Bộ phận YHCT 9 BVĐK tuyến huyện, tỉnh Vĩnh Phúc và một số yếu tố ảnh hưởng.     
50
3.2. Xây dựng và triển khai giải pháp can thiệp……………………………….    68
3.3. Đánh giá hiệu quả các giải pháp can thiệp ……………………………..    73
Chương 4: BÀN LUẬN…………………………………………………….    87
4.1. Thực trạng hoạt động khám chữa bệnh bằng YHCT tại Khoa hoặc Bộ phận YHCT 9 BVĐK tuyến huyện, tỉnh Vĩnh Phúc và một số tố ảnh hưởng.    
87
4.2. Hiệu quả giải pháp can thiệp nâng cao chất lượng khám chữa bệnh bằng YHCT tại Khoa YHCT – BVĐK huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc…….    
102
4.3. Một số hạn chế của nghiên cứu …………………………………………    111
KẾT LUẬN ……………………………………………………………………    113
KHUYẾN NGHỊ………………………………………………………………    115
NHỮNG CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN NỘI DUNG LUẬN ÁN    
TÀI LIỆU THAM KHẢO    
PHỤ LỤC    
    
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1    Chủ tịch Hồ Chí Minh (1955). Thư gửi Hội nghị cán bộ y tế ngày 27 tháng 02 năm 1995.
2    Đảng Cộng sản Việt Nam (2006). Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X. Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, 221.
3    Bộ Chính trị (2005),  Nghị quyết số 46 – NQ/TW, ngày 23/02/2005 của Bộ chính trị (Khóa IX) về công tác bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân trong tình hình mới. 
4    Ban Bí thư Trung ương Đảng (2008), Chỉ thị của Ban Bí thư Trung ương Đảng (Khóa X) về phát triển nền đông y Việt Nam và Hội Đông y Việt Nam trong tình hình mới.  Số 24 – CT/TW ngày 04 tháng 7 năm 2008
5    Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết định về việc Ban hành Kế hoạch hành động của Chính phủ về phát triển y dược cổ truyền Việt Nam đến năm 2020.  Số 2166/QĐ – TTg, ngày 30 tháng 11 năm 2010
6    WHO Western Pacific Region (2013). Chiến lược Y học cổ truyền của Tổ chức Y tế Thế giới (2014 – 2023), 15, 29,31, 63. 
7    Bộ Y tế (2010). Lồng ghép y học cổ truyền vào hệ thống chăm sóc sức khỏe quốc gia – Hướng tới mô hình khả thi tại các nước ASEAN,  Hội nghị YHCT các nước ASEAN lần thứ 2, Hà Nội. 
8    Sở Y tế Vĩnh Phúc (2010). Báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch năm 2009, phương hướng nhiệm vụ năm 2010.
9    Bệnh viện Y học cổ truyền Trung ương và Tổ chức y tế thế giới (2009). Thuật ngữ YHCT của Tổ chức Y tế thế giới khu vực Tây Thái Bình Dương. Nhà xuất bản Y học,  Hà Nội.  
10    WHO (2008), Traditional Medicine. Retrieved July 11. (15.11.2013) http://www.who.int/mediacetre/factsheets/fs134/en/>  


11    
WHO Western Pacific Region (2010). Chiến lược Y học cổ truyền khu vực Tây Thái Bình Dương (2011 – 2020), 1-2, 44-52.
12    Ministry of  Health, Viet Nam (2010). TCM in China Presentation on the Second conference of  TM in ASEAN countries. The Second conference on Traditional Medicine in ASEAN Countries. Integration of  Traditional Medicine in to the National health care system – Toward feasible models in the ASEAN Countries, Ha Noi Viet Nam 2010 Oct – 31.
13    Vũ Tuệ Anh (2005). Y học cổ truyền Trung Quốc thu hút được sự ưa thích trên toàn thế giới. Bản tin dược liệu, 12(4), 382.
14    Hiromichi Yasui (2005). History of Kampo Medicine, The Journal of KAIM Current Kampo Medicine, 1 (Speccial Edition), 3-9.
15    Hiromichi Yasui (2005). Clinical Applications of Kampo Medicine, The Journal of  KAIM Current Kampo Medicine, 1, (Speccial Edition), 15-50.
16    Ministry of  Health, Viet Nam (2010). Integration of Traditional Medicine into the National health care system in Singapore. The Second conference on Traditional Medicine in ASEAN Countries. Integration of  Traditional Medicine into the National health care system – Toward feasible models in the ASEAN Countries, Ha Noi Viet Nam 2010 Oct – 31.
17    Anchalee Chuthaputti, Benjama Boonterm (2010). Traditional Medicine in ASEAN, Based on country report presentations the “Conference on Traditional Medicine in ASEAN Countries” 31 August – 2 September Bangkok, Thailand, Bangkok Medical Publisher.   
18    Ministry of  Health (2010). One – year activities on Thai  Traditional Medicine and proposed areas of  regional cooperation.  The Second conference on Traditional Medicine in ASEAN Countries. Integration of  Traditional Medicine into the National health care system – Toward feasible models in the ASEAN Countries, Ha Noi.
19    Ministry of Health (2010). Philippines Institute of traditional and Alternative Heath care. The Second conference on Traditional Medicine in ASEAN Countries. Integration of  Traditional Medicine into the National health care system – Toward feasible models in the ASEAN Countries, Ha Noi Viet Nam 2010 Oct – 31. 
20    Nguyễn Khang và CS (2009). YHCT của một số nước trên thế giới. Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
21    WHO and Australian Institute of Health and Welfare (2012). Health Service Delivery Profile Australia. 
22    WHO and Ministry of Health, Cambodia (2012). Health Service Delivery  Profile Cambodia.  
23    WHO and Ministry of Health, Lao PDR (2012). Health Service Delivery  Profile Lao PDR.       
24    Ministry of  Health, Viet Nam (2010). Current situation of Traditional Medicine in Myanmar 2010 introdution. The Second conference on Traditional Medicine in ASEAN Countries. Integration of  Traditional Medicine into the National health care system – Toward feasible models in the ASEAN Countries, Ha Noi Viet Nam 2010 Oct – 31. 
25    WHO (2004). World Health Organization, Regional Office for Africa, Traditional Medicine Programme Implementation of the Regional Strategy on Promoting the Role of traditional Medicine for Health Systems, 1-9.
26    Tuệ Tĩnh toàn tập (2007). Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
27    Tuệ Tĩnh (1978). Hổng nghĩa giác tư y thư. Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
28    Nguyễn Đại Năng (1981). Châm cứu tiệp hiệu diễn ca. Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
29    Lê Hùng Lâm (1978). Bài giảng Lịch sử Y học. Nhà xuất bản Y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
30    Hải Thượng Lãn Ông – Lê Hữu Trác (2014). Hải thượng y tông tâm lĩnh, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội. 
31    Hoàng Bảo Châu (2000). 55 thừa kế phát triển Y học cổ truyền kết hợp Y học cổ truyền và Y học hiện đại. 55 năm y dược học cổ truyền dưới chính quyền cách mạng 1945-2000, Hà Nội, Bộ Y tế, 185-216.
32    Hoàng Bảo Châu (2007). Y học cổ truyền Việt Nam phục hưng và phát triển trong sự nghiệp bảo vệ sức khỏe nhân dân.
33    Chính phủ (1967). Chỉ thị về việc tăng cường công tác Đông y kết hợp Đông y với Tây y. Số 21 – CT/CP, ngày 9/02/1967
34    Quốc Hội (1992). Hiến Pháp Nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, ngày 15/4/1992.
35    Đảng Cộng sản Việt Nam (2001). Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX. Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, 214.
36    Đỗ Tất Lợi (2004). Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội. 
37    Thủ tướng Chính phủ (2003). Quyết định về việc phê duyệt Chính sách quốc gia về y dược học cổ truyền đến năm 2010. Số 222 – QĐ/TTg.
38    Quốc Hội (2005). Luật Dược số 34/2005/QH11, ngày 14/6/2005.
39    Ban Tuyên giáo Trung ương (2013).  Báo cáo sơ kết 05 năm thực hiện Chỉ thị 24 – CT/TW, ngày 04/7/2008 của Ban Bí thư Trung ương Đảng (khóa X) về phát triển nền Đông y Việt Nam và Hội Đông y Việt Nam trong tình hình mới.
40    Trịnh Yên Bình (2013). Nghiên cứu thực trạng nhân lực, nhu cầu đào tạo liên tục cho cán bộ y dược cổ truyền và đánh giá hiệu quả một số giải pháp can thiệp, Luận án tiến sỹ y học, Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương.
41    Bộ Y tế (1997). Thông tư về việc Hướng dẫn về chức năng, nhiệm vụ và tổ chức khoa YHCT trong viện, bệnh viện y học hiện đại. Số  02/1997/TT – BYT, ngày 28/2/1997.
42    Thủ tướng Chính phủ (2013). Quyết định về phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển dược liệu đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030. Số 1976/QĐ – TTg ngày 30/10/2013.
43    Bộ Y tế (2011). Tổng kết Chính sách quốc gia về y dược cổ truyền 2003 – 2010, triển khai kế hoạch hành động của Chính phủ về phát triển y, dược cổ truyền Việt Nam đến năm 2020.
44    Bộ y tế (2005), Quy hoạch phát triển tổng thể Học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam đến năm 2010 và tầm nhìn 2020. Số 3915/QĐ – BYT, ngày 24/10/2005.                                                                                              
45    Trịnh Văn Lẩu (2005). Tình hình chất lượng dược liệu và thuốc đông dược trong những năm qua. Hội nghị phát triển đông dược và các chính sách có liên quan, Bộ Y tế, Hà Nội. 
46    Phạm Thanh Kỳ (2005). Một số ý kiến về chế độ chính sách và công tác quản lý dược liệu. Hội nghị phát triển đông dược và các chính sách có liên quan, Bộ Y tế, Hà Nội.
47    Bộ y tế (2004). Tổng kết công tác YDHCT năm 2004 và triển khai chính sách Quốc gia về YDHCT đến năm 2010.
48    Bộ y tế (2007). Đánh giá tình hình sử dụng thuốc YHCT trong cơ sở khám chữa bệnh. Hội nghị đánh giá tình hình sử dụng thuốc YHCT trong cơ sở khám chữa bệnh, 1-20.
49    Bộ Y tế (1993). Đánh giá về tổ chức, chỉ đạo đưa YHCT vào chăm sóc sức khỏe cộng đồng. Tài liệu Hội thảo ngày 24-26/8/1993, Hà Nội.
50    Đỗ Nguyên Phương (1998). Một số vấn đề xây dựng ngành y tế phát triển Việt Nam. Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
51    Bộ y tế (1998). Nghiên cứu hiện trạng nhân lực và sử dụng thuốc cổ truyền, Đề tài nghiên cứu hợp tác y tế Việt Nam – Thụy Điển. 
52    Hoàng Khánh Toàn (2012). Một vài vấn đề về Y học cổ truyền, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 14-18. 
53    WHO (2014).  WHO Traditional Medicine Strategy 2014-2023.
54    Asfaw Debella (2017). Overview on the status of traditional medicine in Ethiopia and prospects for its development.
55    Phạm Việt Hoàng, Đỗ thị Phương (2011). Kiến thức và kỹ năng thực hành về YHCT của cán bộ chuyên ngành y học cổ truyền tỉnh Hưng Yên. Tạp chí Nghiên cứu Y học, 5, 100-105. 
56    Tôn Thị Tịnh (2007). Đánh giá thực trạng kiến thức hành nghề YHCT của y bác sỹ y học cổ truyền tỉnh Thái Nguyên, Luận văn Thạc sỹ, Trường Đại học Y Hà Nội.
57    Phạm Phú Vinh (2012). Nghiên cứu thực trạng YHCT Lạng Sơn và đề xuất một số giải pháp để phát triển YHCT Lạng Sơn, Luận văn thạc sĩ y học, Học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam.   
58    Hoàng Thị Hoa Lý (2006). Khảo sát thực trạng nguồn nhân lực và sử dụng YHCT ở một số địa phương tỉnh Bắc Ninh, Luận Văn Thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
59    Phạm Vũ Khánh, Tống Thị Tam Giang (2010). Thực trạng hoạt động chăm sóc sức khỏe bằng Y học cổ truyền tại các cơ sở y tế tư nhân YHCT truyền tỉnh Quảng Ninh. Tạp chí Y học thực hành, 720, 64-68.
60    Trần Thúy và CS (2002), Tình hình y học cổ truyền của một số tỉnh đồng bằng sông Hồng, Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học 2001- 2002, Hà Nội, Bộ Y tế.
61    Đặng Thị Phúc (2002). Thực trạng sử dụng thuốc YHCT tại tỉnh Hưng Yên, Luận văn Thạc sỹ, Trường Đại học Y Hà Nội. 
62    Nguyễn Thanh Bình (2003). Nghiên cứu việc sử dụng hợp lý, an toàn thuốc y học cổ truyền và tân dược ở khu vực Hà Nội, Luận án tiến sỹ dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội. 
63    Nguyễn Viết Thân (2006). Nghiên cứu đánh giá thực trạng chất lượng dược liệu trên thị trường Việt Nam hiện nay, Báo cáo kết quả nghiên cứu đề tài Bộ Y tế. 
64    Nguyễn Vũ Úy (2008). Thực trạng cung cấp và sử dụng đông dược tại các cơ sở hành nghề y dược cổ truyền tư nhân trên địa bàn thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội.   
65    Nguyễn Thị Lan (2008). Thực trạng hoạt động quản lý hành nghề y dược cổ truyền tư nhân trên địa bàn Hà Nội, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội. 
66    Đỗ Thị Phương, Trần Thị Nga, Vũ Khắc Lương (2010). Đánh giá sự chấp nhận của khách hàng sử dụng dịch vụ Y học cổ truyền tư nhân trên địa bàn Hà Nội. Tạp chí nghiên cứu y học Đại học Y Hà Nội, 5(70), 144-149.  
67    Đỗ Thị Phương (2005). Kiến thức, thái độ thực hành sử dụng y học cổ truyền của cán bộ y tế huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên. Tạp chí Y học thực hành, 12, 74-76. 
68    Hoàng Thị Hoa Lý, Nguyễn Hoàng Sơn (2006). Đánh giá nhu cầu và kết quả khám, chữa bệnh bằng YHCT tại quận Long Biên, Hà Nội. Hội nghị YHCT các nước ASEAN lần thứ II, Hà Nội, 108-114. 
69    Trần Ngọc Phương (2012). Đánh giá thực trạng sử dụng thuốc YHCT dùng cho CSSK tại huyện Cầu Kè tỉnh Trà Vinh, Luận văn Thạc sỹ y học, Học, Viện Y Dược cổ truyền Việt Nam.
70    Đỗ Thị Phương (1996). Nghiên cứu hiện trạng sử dụng thuốc y học cổ truyền và tác dụng điều trị của 8 chế phẩm thuốc Nam ở một số cộng đồng nông thôn, Luận án tiến sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
71    Phan Thị Hoa (2003). Nghiên cứu về đánh giá kiến thức, thái độ, hành vi sử dụng y học cổ truyền ở một số cộng đồng dân cư tỉnh Ninh Bình, Luận văn Thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội.   
72    Phạm Văn Thao, Phan Thị Thu Hiền (2010). Thực trạng sử dụng thuốc Nam trong phòng bệnh và chữa bệnh của nhân dân 7 xã vùng đệm Vườn quốc gia Ba Vì. Tạp chí Y học Việt Nam, 2(387), 4-7.
73    Vũ Việt Phong (2012). Nghiên cứu thực trạng nguồn lực trạm y tế xã và sử dụng YHCT tại 3 huyện Hà Nội năm 2012, Luận văn Thạc sỹ y học, Học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam. 
74    Phạm Việt Hoàng (2013). Nghiên cứu thực trạng y học cổ truyền tỉnh Hưng Yên và hiệu quả can thiệp tăng cường hoạt động khám chữa bệnh của Bệnh viện Y học cổ truyền tỉnh, Luận án tiến sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội. 
75    Phạm Thông Minh (2004). Xây dựng và đánh giá bước đầu mô hình YHCT theo hướng xã hội hóa tại xã Ninh Mỹ, huyện Hoa Lư tỉnh Ninh Bình, Luận văn Thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội. 
76    Đỗ Thị Phương và CS (2009). Hiệu quả mô hình tăng cường sử dụng y học cổ truyền trong chăm sóc và hỗ trợ người nhiễm HIV/AIDS tại cộng đồng thông qua hoạt động của Tuệ Tĩnh đường. Hội nghị Y học cổ truyền các nước ASEAN lần thứ II, Hà Nội, 133-140.
77    Hoàng Thị Hoa Lý (2014). Nghiên cứu đánh giá thực trạng và hiệu quả can thiệp y học cổ truyền tại tuyến xã ở 3 tỉnh miền Trung, Luận án tiến sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội. 
78    Bộ Y tế (2008). Quyết định về việc ban hành Quy trình kỹ thuật Y học cổ truyền. Số 26/2008/QĐ – BYT, ngày 22/7/2008.
79    Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc (2016). Báo cáo tổng hợp: Đề án Phát triển Kinh tế – xã hội tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2016-2020.

80    Bộ Y tế (2014). Thông tư về việc Quy định chức năng, nhiệm vụ, tổ chức và hoạt động của Khoa Y, dược cổ truyền trong bệnh viện nhà nước.  Số 01/2014/TT – BYT, ngày 10/1/2014.
81    Bộ Y tế (2013). Thông tư về việc ban hành danh mục thuốc thiết yếu thuốc đông y và thuốc dược liệu lần VI. Số 40/2013/TT – BYT, ngày 18/11/2013.
82    Bộ Y tế (2014). Thông tư về việc Quy định việc sử dụng dược liệu, vị thuốc y học cổ truyền trong các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh. Số 05/2014/TT – BYT, ngày 14/2/2014.
83    Bộ Y tế (2010). Thông tư về Hướng dẫn việc kết hợp y học cổ truyền với y học hiện đại trong quá trình khám bệnh, chữa bệnh. Số 50/2010/TT – BYT, ngày 31/12/2010.
84    Bộ Y tế (2010). Quyết định về việc ban hành phương pháp chế biến đảm bảo chất lượng 85 vị thuốc đông y. Số 3759/QĐ – BYT ngày 08/10/2010.
85    Bộ Y tế (2001). Tiêu chuẩn xã tiên tiến về y, dược học cổ truyền. Số 5123/YT – YH, ngày 03/7/2001.
86    Bộ Y tế (2002). Quyết định về việc ban hành Chuẩn quốc gia y tế xã giai đoạn 2001 – 2010. Số 370/2002/QĐ/BYT, ngày 7/02/2002.
87    Bộ Y tế (2010), Dược điển Việt Nam IV, Bộ Y tế, Hà Nội.
88    Trường Đại học Y Hà Nội – Khoa Y học cổ truyền (2007). Xoa bóp, bấm huyệt và khí công dưỡng sinh. Nhà xuất bản Y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
89    Trường Đại học Y Hà Nội – Khoa Y học cổ truyền (2012). Bệnh học nội khoa y học cổ truyền. Nhà xuất bản Y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
90    Viện Đông y (1984). Châm cứu học. Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
91    Quốc Hội (2009). Luật khám bệnh, chữa bệnh số 40/2009/QH12, ngày 23/11/2009. 
  
92    Bộ Y tế (2011), Thông tư số: 41/2011/TT – BYT, ngày 14/11/2011 của Bộ Y tế Hướng dẫn cấp chứng chỉ hành nghề và cấp giấy phép hoạt động đối với phòng chẩn trị y học cổ truyền. 
93    Ban Bí thư Trung ương (2013). Thông báo Kết luận về 05 năm thực hiện Chỉ thị 24 – CT/TW, ngày 04/7/2008 của Ban Bí thư Trung ương Đảng (khóa X) về phát triển nền Đông y Việt Nam và Hội Đông y Việt Nam trong tình hình mới.  Số 154 – TB/TW, ngày 20/02/2014. 
94    Ban Tuyên giáo TW – Ban cán sự đảng Bộ Y tế (2014). Hướng dẫn thực hiện Thông báo Kết luận số 154 – TB/TW về 05 năm thực hiện Chỉ thị 24 – CT/TW, ngày 04/7/2008 của Ban Bí thư Trung ương Đảng (khóa X) về phát triển nền Đông y Việt Nam và Hội Đông y Việt Nam trong tình hình mới.  Số 111 – HD/BTGTW – BCSĐBYT, ngày 21/5/2014. 
95    Cục Quản lý Y, Dược cổ truyền/Bộ Y tế (2015), Báo cáo tổng kết công tác y dược cổ truyền năm 2014, kế hoạch năm 2015.
96    Từ điển tiếng Việt (1997), Nhà xuất bản Đà Nẵng. 
97    Bộ Y tế – Bộ Nội vụ (2015), Thông tư liên tịch số: 51/2015/TTLT – BYT-BNV, ngày 11/12/2015 của Bộ Y tế và Bộ Nội vụ về Hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của sở Y tế thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và phòng Y tế thuộc Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh.   
98    Vũ Văn Cẩn (1976), Phát triển y học dân tộc cổ truyền, kết hợp chặt chẽ với y học hiện đại, 55 năm y dược học cổ truyền dưới chính quyền cách mạng 1945-2000, Hà Nội, 2000, Bộ Y tế, 57.
99    Tổ chức Y tế thế giới (2010), Chiến lược tài chính y tế cho khu vực Châu Á – Thái Bình Dương (2010 – 2015). 12.
100    Tổ chức Liên Hợp Quốc tại Việt Nam (2005), Phí sử dụng, quyền tự chủ tài chính và khả năng tiếp cận các dịch vụ xã hội ở Việt Nam. 18. 

 

You may also like...

https://thaoduoctunhien.info/nam-dong-trung-ha-thao/    https://thaoduoctunhien.info/