Vai trò cùa beta hCG huyết thanh trong theo dõi sau nạo chửa trứng, điểu trị u nguyên bào nuôi và một số yếu tố liên quan đến tái phát

Luận án Vai trò cùa beta hCG huyết thanh trong theo dõi sau nạo chửa trứng, điểu trị u nguyên bào nuôi và một số yếu tố liên quan đến tái phát.Bệnh nguyên bào nuôi (BNBN) là một bệnh phổ biến ở Việt Nam, bệnh bao gồm chửa trứng (CT) và u nguyên bào nuôi (ƯNBN), chửa trứng làm nguy cơ bị mắc ung thư biểu mô màng đêm do thai sản tăng lên so với các trường hợp sinh đè bình thường [107]. Nguyẻn Thìn (1982) [17] nhận xét thấy ở Việt Nam từ 1970 – 1979, tỷ lệ mắc chửa trứng là 1/680 phụ nữ sinh đẻ, Lê Điềm (1982) [7) nhân thấy tỷ lệ này tại Bộnh viện Phụ sản Hài Phòng là 1/635. Dương Thị Cương 1998 [50] đưa ra báo cáo tỷ lệ chửa trứng là 1/650 phụ nữ có thai. Đinh Xuủn Tửu (1983) [17] nhận thấy gần một phần ba số bệnh nhân chửa trứng biến thành u nguyên bào nuôi, số bệnh nhân bị bệnh ƯNBN hàng năm ước khoang 1829 trường hợp, tỷ lệ 1/573 phụ nữ có thai.

MÃ TÀI LIỆU

LA.2004.00682

Giá :

50.000đ

Liên Hệ

0915.558.890

Tỷ lộ chửa trứng tại Mỹ là 1/1500 – 2000 phụ nữ có thai, chửa trứng bán phần chiếm khoảng 10% các trường hợp chửa trứng, tỷ iệ biến chứng thành chửa trứng xâm lấn sau chửa trứng toàn phẩn khoảng 10 – 15%, tỷ lệ biến chứng thành ung thư biểu mô màng đệm khoảng 1/40 sau chừa trứng, 1/150 000 sau đẻ [56], [127], [128]. Tại châu Âu tỷ lệ chửa trứng là 1/1000 phụ nữ có thai, chừa trứng xâm lấn là 1/12 000, ung thư biểu mồ màng đệm là 1/40 000 [49]. Tại Trung Quốc thì tỷ lộ chửa trứng chiếm khoảng 0,78 – 0,81/1000 phụ nữ có thai, tỷ lệ này đặc biệt cao ờ những vùng duyên hải và phía nam Trung Quốc [99], [118]. Tại Nhật Bản, tỷ lộ chửa trứng 3,05/1000 phụ nữ có thai, tỷ lệ ung thư biểu mô màng đệm 0,83/10 000 phụ nữ sinh đẻ [129].

Trước những năm 1950, UNBN được điều trị chủ yếu bằng phẫu thuật nhưng kết quả rất thấp; từ những năm 1950 trở đi việc điều trị chủ yếu dựa vào hoá chất và tỷ lệ thành công tăng lên cùng với những loại hoá chất mới; điều trị hoá chất có ưu điểm lớn đối với ƯNBN có di căn [8], [88], [133]. Tại Việt Nam, những phương pháp điểu trị và theo dõi mới đã bắt đầu được áp dụng đối

với bệnh ƯNBN, nhưng căn bệnh này vẫn có tỷ lệ tái phát và tử vong

cao.[3],[ll].

Kích dục tố rau thai (human chorionic gonadotropin – hCG) được chế tiết bởi nguyôn bào nuôi lành tính cũng như ác tính, phản ánh trung thực tình trạng hoạt động của nguyên bào nuôi trong cơ thổ và được sử dụng để chẩn đoán cũng như theo dõi trong điều trị bệnh nguyên bào nuôi [97].

Vào những năm 1940 và những năm 1950 người ta thường đo hCG và hormon hướng hoàng thể (luteinizing hormone – LH) dựa trôn tác dụng cùa chúng đối với tử cung của loài gậm nhấm, phương pháp này được thay thế vào năm 1960 bời phương pháp miẻn dịch. Vào nãm 1972, Vaitukaitis và cộng sự đã phát minh ra phương pháp miễn dịch phóng xạ (Radioimmunoassay – RIA) đo beta hCG bằng sử dụng kháng huyết thanh đối với tiổu đơn vị beta hCG và (tó là lần đầu tiôn người ta phàn biệt đựơc hCG và LH [132].

Từ trước năm 1996 tại Viện Bảo vệ Bà mẹ Trỏ sơ sinh (BVBMTSS) vẫn sử đụng xét nghiệm hCG nước tiểu trong chẩn đoán thai trứng và theo dõi sau nạo chửa trứng nhằm phát hiện biến chứng thành u nguyên bào nuôi. Ngày nay nhờ việc áp dụng siêu âm rộng rãi trong ngành Sản Phụ khoa kết hợp xét nghiệm hCG cho nên chửa trứng thường được chẩn đoán và xừ trí sớm hơn trước đây. Việc theo dõi sau nạo chừa trứng trước đây dược nêu trong y văn Việt Nam là dựa trên xét nghiệm hCG nước tiểu bằng phương pháp sinh vật học được thực hiện trèn ếch đực. Nếu hCG dương tính với 8 đến 12 mỉ nước tiểu sau nạo 4-5 tuần thì nghĩ tới biến chứng thành u nguyôn bào nuôi, xét nghiệm này mang tính chất định tính và khỏng cho biết được diễn biến nồng độ thực của hCG [10], [15]. Theo dõi điều trị ƯNBN dựa vào xét nghiệm định lượng hCG nước tiểu trên ếch đòi hòi phải pha loãng hoặc cô đặc nước tiểu, do đó kết quả xét nghiệm trả lời chậm và không theo dõi sát được diễn biến của bộnh. Tiêu chuẩn khỏi của bộnh nhân ƯNBN là xét nghiệm hCG cỏ đặc nước tiểu 24 giờ ảm tính, nhưng với tiêu chuẩn này tỷ lộ tái phát tới 19% [1 ỉ]. Xét nghiộm nước tiểu 24 giờ đòi hòi phải thu thập và bảo quản nước tiểu rất khó khăn và phức tạp, nếu xét nghiệm nước tiểu tức thì vào bất cứ thời gian nào thì nồng độ hCG rất biến động do phụ thuộc vào đậm độ nước tiểu cũng như chức năng lọc cùa cầu thận.

Viện BVBMTSS là một trong những trung tâm điều trị sản phụ khoa lớn của cả nước, phần lớn những bệnh nhân bị bộnh nguyên bào nuôi nhất là u nguyên bào nuôi đều được theo dõi và điều trị tại đây. Từ năm 1996, Viện BVBMTSS áp dụng kỹ thuật miễn dịch men vi thể (microparticle enzyme immunoassay) xét nghiệm beta hCG huyết thanh bằng máy IMx của hãng Abbott. Việc áp dụng xét nghiệm beta hCG huyết thanh để theo dõi sau nạo chửa trứng cũng như điều trị u nguyên bào nuôi là một vấn đề mới mè ở Việt Nam, vì vậy chúng tôi tiến hành đề tài nghiên cứu: “Vai trò cùa beta hCG huyết thanh trong theo dõi sau nạo chửa trứng, điểu trị u nguyên bào nuôi và một số yếu tố liên quan đến tái phát”.

Mục tièu của nghiên cứu:

1/ Mô tả diỗn biến cùa nồng độ beta hCG sau nạo chửa trứng.

2/ Đánh giá tình trạng tái phát của bệnh nhân bệnh nguyên bào nuôi có nổng độ beta hCG huyết thanh < 5 IƯ/1.

3/ Mô tả một số yếu tố liốn quan tới tái phát u nguyôn bào nuôi.

Mục lục
• #
Đặt vấn đề 1
Chương 1 – Tổng quan 4
1.1. Những hiểu biết chung về bệnh nguyên bào nuôi 4
1.1.1. Sự phân loại vể mô bệnh học của bộnh nguyên bào nuôi 4
1.1.1.1. Chửa trứng 4
1.1.1.2. Ưng thư biểu mô màng đệm 5
1.1.1.3. Ư nguyôn bào nuôi tại vùng rau bám 6
1.1.1.4. Một số hình thái khác biệt và những thuật ngữ không còn được 6 sừ dụng đối với bệnh lý nguyên bào nuôi.
1.1.2. Sự phân loại về mặt làm sàng 7
1.1.2.1. Bệnh nguyên bào nuôi do thai nghén 7
1.1.2.2. Ư nguyên bào nuôi do thai nghén 7
1.1.2.3. Bệnh nguyôn bào nuôi có di căn 7
1.1.3. Những yếu tố ticn lượng trong bộnh nguyên bào nuôi 7
1.1.3.1. Những yếu tố tiẽn lượng trong chửa trứng 7
1.1.3.2. Những yếu tố tiỏn lượng trong u nguyên bào nuôi 9
1.2. Cấu trúc phân tử hCG và ứng dụng trong xét nghiệm theo dõi 16 hoạt động của nguyên bào nuôi
1.2.1. Cấu trúc phân tử hCG 16
1.2.1.1. Sự không đổng nhất của chuỗi peptid 16
1.2.1.2. Sự không đổng nhất của chuỗi carbohydrat 19
1.2.2. Xét nghiộm hCG 20
1.2.2.1. Xét nghiộm hCG bàng phương pháp sinh vật 20
1.2.2.2. Nguyên lý của xét nghiộm miễn dịch 20
1.2.2.3. Sự khác nhau giữa những máy xét nghiộm thương mại 23
1.2.2.4. Hiện tượng tác động sai lệch kết quả 23
1.2.3. Những loại phàn tử hCG trong chẩn đoán bộnh nguyên bào nuôi 24
1.2.3.1. Tiểu đơn vị beta hCG tự do 24
1.2.3.2. Tiểu đơn vị alpha hCG tự do 25
1.2.3.3. Phân tử hCG nguyên vẹn và mất đoạn 25
1.2.3.4. Đoạn beta lõi 26
1.2.4. Chuẩn hoá đơn vị do lường hCG 26
1.2.5. Tính đặc hiệu của xét nghiệm hCG 27
1.2.6. Nguyên bào nuôi và sự chế tiết hCG 28
1.2.7. Những nghiôn cứu liên quan tới diến biến hCG sau nạo chửa 29
trứng và ngưỡng khòi của bệnh nguyẽn bào, các yếu tố liên quan
tới tái phát ƯNBN
Chương 2 – Đối tượng và phương pháp nghiôn cứu 32
2.1. Đối tượng nghiên cứu 32
2.1.1. Nhóm bệnh nhân chửa trứng 32
2.1.1.1. Cơ mẫu nghiên cứu đối với bệnh nhân chừa trứng 32
2.1.1.2. Tiêu chuẩn chọn lựa bệnh nhân chửa trứng 33
2.1.1.3. Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhần chửa trứng 33
2.1.2. Nhóm bệnh nhân u nguyên bào nuôi 33
2.1.2.1. Cư mảu nghiên cứu đối với bệnh nhân u nguyên bào nuôi có 33
nổng độ beta hCG < 5 IƯ/1
2.1.2.1. Tiêu chuẩn chọn lựa bệnh nhân u nguyôn bào nuôi 34
2.1.2.2. Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân u nguyôn bào nuôi 34
2.2. Phương pháp nghiên cứu 34
2.2.1. Phương pháp lấy máu định lượng beta hCG 34
2.2.2. Thiết kế nghiên cứu mục tiêu 1 trên nhóm bệnh nhân chửa 35
trứng
2.2.2.1. Phương pháp tiến hành đối với bệnh nhân chửa trứng 35
2.22.2. Phương pháp đánh giá đối với bệnh nhân chửa trứng 36
2.2.3. Thiết kế nghiỏn cứu mục tiêu 2,3 trôn nhóm bệnh nhân u 37
nguyên bào nuôi
2.2.3.1. Phương pháp tiến hành trên những bệnh nhân u nguyên bào nuôi 37
2.2.3.2. Phương pháp đánh giá đối với những bệnh nhân u nguyên bào 40
nuôi
2.2.4. Phương pháp xử lí và phân tích số liệu 41
2.3. Đạo đức trong nghiên cứu y học 42
Chương 3 – Kết quả nghiên cứu 44
3.1. • Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu. 44
3.2. Nhóm bệnh nhân chửa trứng 45
3.2.1. Đặc điểm đối tượng chửa trứng 46
3.2.1.1. Đánh giá các yếu tố liên quan tới chẩn đoán chửa trứng trước 46
khi nạo và trong khi nạo.
3.2.1.2. Đánh giá một số yếu tố lâm sàng sau nạo chửa trứng 51
3.2.2. Diễn biến beta hCG sau nạo chửa trứng 53
3.2.2.1. Diễn biẽn beta hCG binh thường sau nạo chửa trứng. 53
3.2.2.2. Đánh giá ngưỡng beta hCG tối đa hàng tuẩn binh thường sau 57
nạo chửa trứng trong chẩn đoán ƯNBN
3.2.3. Biến chứng UNBN sau nạo chửa trứng sau khi beta hCG < 5 Iư/l 60
3.3. Nhóm bệnh nhàn u nguyôn bào nuôi 60
3.3.1. Đặc điểm đối tượng u nguyên bào nuôi 60
3.3.2. Đánh giá tình trạng tái phát của bệnh nhân u nguyên bào nuôi có 61
nồng độ beta hCG huyết thanh < 5 IƯ/1
3.3.3. Một số yếu tố liên quan đến tái phát UNBN 63
3.3.3.1. Tiền sử thai nghén và thời gian phát hiện bệnh. 63
3.3.3.2. Tuổi và số con 65
3.3.3.3. Vị trí di căn 66
3.3.3.4. Giải phẫu bệnh 68
3.3.3.5. Điều trị 70
Chương 4 – Bàn luận 72
4.1. Đặc điểm của bệnh nhân chửa trứng 72
4.1.1. Tuổi bệnh nhân và chửa trứng 72
4.1.2. Tuổi thai và chửa trứng 73
4.1.3. Nồng độ hCG trước nạo chửa trứng 74
4.1.4. Nồng độ beta hCG trước nạo chửa trứng và mối liên quan tới các 76 triệu chứng lâm sàng
4.2. Diễn biến của nồng độ beta hCG sau nạo chửa trứng 78
4.2.1. Diễn biến bình thường và bất thường của beta hCG sau nao chửa 78 trứng
4.2.2.  Giá trị của beta hCG sau nạo chửa trứng so các dấu hiệu lâm 82 sàng khác trong chẩn đoán bệnh ƯNBN.
4.3. Đặc điểm đối tượng bệnh nhãn ƯNBN 84
4.3.1. Tử vong do bệnh ƯNBN 84
4.3.2. Bệnh nhân ƯNBN bỏ điều trị 87
4.4. Đánh giá tình trạng tái phát của bệnh nhân u nguyên bào nuôi có 88
nồng độ beta hCG < 5 IU/1
4.4.1. Lý do chọn ngưỡng khỏi bệnh nguyên bào nuôi khi nồng độ 88
beta hCG huyết thanh dưới 5 IƯ/1 định lượng bằng máy IMx
4.4.2. Đánh giá ngưỡng beta hCG dưới 5 IƯ/1 sau chửa trứng 89
4.4.3.  Đánh giá ngưỡng beta hCG dưới 5 IƯ/1 trong điều trị bệnh 89 ƯNBN
4.5. Một số yếu tố liên quan đến sự tái phát u nguyên bào nuôi 92
4.5.1. Tiền sử thai nghén và thời gian trung bình kể từ lúc chấm đứt 92
thai nghén đến khi phát hiện bệnh ƯNBN
4.5.2. Vị trí di căn và tổn thương mô bệnh học 94
4.5.3. Điều trị 96
4.5.4. Tiêu chuẩn can thiộp và theo dõi bệnh nguyên bào nuồi sau khi 99
beta hCG trở về bình thường < 5 IU/L
Chương 5 – Kết luận 104
Kiến nghị 106
Tài liệu tham khảo
Phu luc
Phu lục 1: Phác đổ diều trị
Phụ lục 2: Danh sách bệnh nhủn chửa trứng
Phụ lục 3: Danh sách bộnh nhân u nguyôn bào nuôi do thai nghén 

You may also like...

https://thaoduoctunhien.info/nam-dong-trung-ha-thao/    https://thaoduoctunhien.info/