Đánh giá kết quả điều trị nội khoa bảo tồn chấn thương gan trong chấn thương bụng kín
Đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở Đánh giá kết quả điều trị nội khoa bảo tồn chấn thương gan trong chấn thương bụng kín.Chấn thương gan là tổn thương thường gặp trong chấn thương bụng kín, đứng hàng thứ hai sau chấn thương lách với tỷ lệ 15-20% [7]. Tai nạn giao thông là nguyên nhân chủ yếu gây chấn thương gan và thường nằm trong bệnh cảnh đa chấn thương với tỷ lệ tổn thương phối hợp gặp trên 70% [7], [10], [20].
Trước đây, chấn thương gan được quan niệm là một vỡ tạng đặc cần mổ cấp cứu để xử lý tổn thương, vì vậy nhiều tổn thương nhỏ hoặc chảy máu đã tự cầm máu vẫn được can thiệp ngoại khoa một cách không cần thiết [2].
MÃ TÀI LIỆU
|
DTCCS.2022.0025 |
Giá :
|
|
Liên Hệ
|
0915.558.890
|
Trong hơn 3 thập niên gần đây, nhờ sự phát triển của các phương tiện chẩn đoán hình ảnh như siêu âm, chụp cắt lớp vi tính…và hồi sức ngoại khoa, việc phân loại và đánh giá mức độ thương tổn lâm sàng và giải phẫu trong chấn thương gan đạt chính xác hơn, tạo cơ sở cho các phương pháp điều trị thích hợp. Từ đó thái độ xử trí chấn thương gan có nhiều thay đổi, điều trị bảo tồn không phẫu thuật trong chấn thương gan được đặt ra, không những cứu sống bệnh nhân mà còn bảo tồn được gan, tránh được những cuộc mổ không cần thiết. [2], [4].
Nghiên cứu thực hiện tại nhiều trung tâm trên thế giới cho thấy nhiều trường hợp được điều trị bảo tồn thành công, thay vì phải phẫu thuật như trước đây. Lúc đầu áp dụng ở trẻ em, sau đó được áp dụng ở mọi lứa tuổi và hơn 80% trường hợp chấn thương gan. Tại bệnh viện Việt Đức, từ 1/2006 đến 12/2008, trên 287 bệnh nhân chấn thương gan được điều trị bảo tồn không mổ có tỷ lệ thành công 93,9%. Tại bệnh viện Nhân Dân 115, từ 7/2005 đến 7/2007 điều trị bảo tồn không mổ ở bệnh nhân chấn thương gan có huyết động ổn định đạt tỷ lệ thành công 96,4% [2], [7].
Vấn đề luôn đặt ra trong chấn thương gan là khi nào, loại tổn thương nào thì có chỉ định điều trị bảo tồn và theo dõi, xử trí các diễn biến như thế nào? Khi nào chỉ định mổ và mổ cấp cứu hay trì hoãn? Từ thực tế đó và với mong muốn góp phần nâng cao chất lượng chẩn đoán và điều trị bảo tồn chấn thương gan tại Bệnh viện Đa Khoa Hà Tĩnh, chúng tôi thực hiện đề tài: “Đánh giá kết quả điều trị nội khoa bảo tồn chấn thương gan trong chấn thương bụng kín” nhằm 2 mục tiêu:
1- Đánh giá đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng tổn thương gan được điều trị bảo tồn trong chấn thương bụng kín.
2- Đánh giá kết quả điều trị nội khoa bảo tồn tổn thương gan trong chấn thương bụng kín.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TIẾNG VIỆT
1. Tôn Thất Bách (2005), “Thương tích gan do chấn thương và vết thương”, Phẫu thuật gan mật, Nhà xuất bản Y Học, tr: 57-70.
2.Trần Bình Giang (2014), “Chấn thương gan”, Chấn thương bụng, Nhà xuất bản Khoa Học và Kỹ Thuật, Hà Nội, tr: 53-138.
3. Đỗ Sơn Hà (2010), “Chấn thương bụng kín”, Bệnh học ngoại khoa bụng, Nhà xuất bản Quân Đội Nhân Dân, Hà Nội, tr: 88-98.
4. Nguyễn Đình Hối, Nguyễn Mậu Anh (2013), “Vỡ gan chấn thương”, Bệnh học ngoại khoa tiêu hóa, Nhà xuất bản Y Học, tr: 81-93.
5. Nguyễn Duy Huề (2007), “Chẩn đoán hình ảnh hệ tiêu hóa”, Bài giảng chẩn đoán hình ảnh, Nhà xuất bản Y Học, Hà Nội, tr: 110-121.
6. Nguyễn Duy Huề (2014), “Chẩn đoán hình ảnh gan”, Chẩn đoán hình ảnh, Nhà Xuất Bản Giáo Dục Việt Nam, tr: 67-81.
7. Trần Vĩnh Hưng, Nguyễn Phan Tú Dung (2008), “Điều trị bảo tồn không mổ chấn thương gan do chấn thương bụng kín”, Y học Việt Nam, số 1, tr: 23 – 33.
8. Nguyễn Tấn Khoa (2002), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và đánh giá kết quả điều trị chấn thương gan điều trị tại bệnh viện Trung Ương Huế”, Luận án bác sĩ chuyên khoa cấp II ,Trường Đại học Y Huế.
9. Trần Bảo Long (2012), “Chấn thương và vết thương gan”, Cấp cứu ngoại khoa (2) , Nhà Xuất Bản Giáo Dục Việt Nam, tr: 164-172.
10. Lê Lộc (2010), “Chấn thương gan: chỉ định và kết quả”, Y học TP Hồ Chí Minh, Số 2.
11. Hoàng Minh Lợi, Lê Trọng Khoan (2014), “Giáo trình chẩn đoán hình ảnh”, Trường Đại học Y Dược Huế, tr: 149-177.
12. Nguyễn Quang Quyền (1995), “Giải phẫu gan”, Bài giảng giải phẫu học, tập II, Nxb Y học, TP Hồ Chí Minh, tr: 131-152.
13. Hà Văn Quyết (2014), “Chấn Thương và vết thương bụng”, Bệnh học ngoại sau đại học (1), Trường đại học Y Hà Nội, Nhà xuất bản Y Học, Hà Nội, tr:111-136.
14. Trịnh Hồng Sơn (2011), “Điều trị bảo tồn chấn thương gan do chấn thương bụng kín tại bệnh viện Đa Khoa Trung Ương Thái Nguyên”, Y Học Thực Hành, Số 10, tr: 45-49.
15. Phạm Minh Thông (1998), “Nghiên cứu giá trị của siêu âm trong chẩn đoán vỡ gan, lách do chấn thương”, Luận án Tiến sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
16. Nguyễn Hữu Tú (2013), “Cấp cứu nạn nhân chấn thương bụng”, Cấp cứu tai nạn thương tích, Nhà xuất bản Y Học, Hà Nội, tr: 66-72.
TIẾNG ANH
17. Al-Mulhim A. S., Mohammad H. A. (2003), “Non-operative management of blunt hepatic injury in multiply injured adult patients.", Surgeon 1(2), p. 81-85.
18. Azzam A. Z., Gazal A. H., Kassem M. I. et al. (2013), “Original Article:
The role of non-operative management (NOM) in blunt hepatic trauma.”,
Alexandria Journal of Medicine, p. 1-5.
19. Bevan C. A., Palmer C. S., Sutcliffe J. R. et al. (2009), “Blunt abdominal trauma in children: how predictive is ALT for liver injury?”, Emerg Med J 26(4), p. 283-288.
20. Bouras A. F., Truant S., Pruvot F. R. (2010), “Management of blunt hepatic trauma.”, J Visc Surg 147(6), p. 351-358.
21. Carrillo E. H., Reed D. N., Gordon L. et al. (2001), “Delayed laparoscopy facilitates the management of biliary peritonitis in patients with complex liver injuries.”, Surg Endosc 15(3), p. 319-322.
22. Christmas A. B., Wilson A. K., Manning B. et al. (2005), “Selective management of blunt hepatic injuries including nonoperative management is a safe and effective strategy.”, Surgery 138(4), p. 606-610.
23. Coburn M. C., Pfeifer J., DeLuca F. G. (1995), “Nonoperative management of splenic and hepatic trauma in the multiply injured pediatric and adolescent patient.”, Arch Surg 130(3), p. 332-338.
24. Cogbill T. H., Moore E. E., Jurkovich G. J. et al. (1988), "Severe hepatic trauma: a multi-center experience with 1,335 liver injuries.”, J Trauma 28(10), p. 1433-1438.
25. Croce M. A., Fabian T. C., Menke P. G. et al. (1995), “Nonoperative management of blunt hepatic trauma is the treatment of choice for hemodynamically stable patients. Results of a prospective trial.”, Ann Surg 221(6), p. 744-753.
26. Durham R. M., Buckley J., Keegan M. et al. (1992), “Management of blunt hepatic injuries.", Am J Surg 164(5), p. 477-481.
27. Ghnnam W. M., Almasry H. N., Ghanem M. A. (2013), “Non-operative management of blunt liver trauma in a level II trauma hospital in Saudi Arabia.”, Int J Crit Illn Inj Sci 3(2), p. 118-123.
28. Gross M., Lynch F., Canty T. et al. (1999), “Management of pediatric liver injuries: a 13-year experience at a pediatric trauma center”, J Pediatr Surg 34(5), p. 811-816.
29. Haller J. A., Papa P., Drugas G. et al. (1994), “Nonoperative management of solid organ injuries in children. Is it safe?”, Ann Surg 219(6), p. 625-628.
30. Hommes M., Navsaria P. H., Schipper I. B. et al. (2015), “Management of blunt liver trauma in 134 severely injured patients.”, Injury 46(5), p. 837-842.
31. Jaeschke H., Smith C. W., Clemens M. G. et al. (1996), “Mechanisms of inflammatory liver injury: adhesion molecules and cytotoxicity of neutrophils.”, Toxicol Appl Pharmacol 139(2), p. 213-226.
32. Kozar R. A., Moore F. A., Cothren C. C. et al. (2006), “Risk factors for hepatic morbidity following nonoperative management: multicenter study.”, Arch Surg 141(5), p. 451-458.
33. Li M., Yu W. K., Wang X. B. et al. (2014), “Non-operative management of isolated liver trauma.”, Hepatobiliary Pancreat Dis Int 13(5), p. 545-550.
34. Mirvis S. E., Whitley N. O., Vainwright J. R. et al. (1989), “Blunt hepatic trauma in adults: CT-based classification and correlation with prognosis and treatment.”, Radiology 171(1), p. 27-32.
35. Oniscu G. C., Parks R. W., Garden O. J. (2006), “Classification of liver and pancreatic trauma.”, HPB (Oxford) 8(1), p. 4-9.
36. Pachter H. L., Hofstetter S. R. (1995), “The current status of nonoperative management of adult blunt hepatic injuries.”, Am J Surg 169(4), p. 442-454.
37. Sessa B., Trinci M., Ianniello S. et al. (2015), “Blunt abdominal trauma: role of contrast-enhanced ultrasound (CEUS) in the detection and staging of abdominal traumatic lesions compared to US and CE-MDCT.”, Radiol Med 120(2), p. 180-189.
38. Srivastava A. R., Kumar S., Agarwal G. G. et al. (2007), “Blunt abdominal injury: serum ALT-A marker of liver injury and a guide to assessment of its severity.”, Injury 38(9), p. 1069-1074.
39. Upadhyaya, P. (2003), “Conservative management of splenic trauma: history and current trends.", Pediatr Surg Int 19(9-10), p. 617-627.
40. Velasco R. A., Martinez F. B., Fernandez G. B. et al. (2011), “Management of hepatic trauma: four years experience”, Cir Esp 89(8), p. 511-516.
41. Yuan K. C., Wong Y. C., Fu C. Y. et al. (2014), “Screening and management of major bile leak after blunt liver trauma: a retrospective single center study.”, Scand J Trauma Resusc Emerg Med, p. 22-26.
42. Zago T. M., Pereira B. M., Calderan T. R. et al. (2012), “Blunt hepatic trauma: comparison between surgical and nonoperative treatment.”, Rev Col Bras Cir 39(4), p. 307-313.
Recent Comments