Thực trạng, một số yếu tố liên quan, thành phần loài nấm Malassezia spp gây bệnh lang ben ở học sinh 11 – 15 tuổi

Luận án Thực trạng, một số yếu tố liên quan, thành phần loài nấm Malassezia spp gây bệnh lang ben ở học sinh 11 – 15 tuổi và hiệu quả can thiệp tại Hải Phòng (2016 – 2017).Malassezia spp là nấm men ưa lipid, sống hoại sinh ở bề mặt da người và động vật máu nóng. Hiện nay, có tất cả 14 loài Malassezia spp, trong đó có 3 loài gây lang ben thƣờng gặp nhất là M. furfur (ở các nƣớc có khí hậu nhiệt đới), M. globosa (ở các nƣớc có khí hậu ôn đới) và M. sympodialis [64]. Ngoài ra, Malassezia spp còn là tác nhân thứ phát làm nặng nề hơn tình trạng của một số bệnh da khác: viêm da tiết bã, viêm nang lông, viêm da cơ địa, bệnh vẩy nến, … [31] cũng như có thể là một nguyên nhân gây nhiễm trùng toàn thân [8], [61] ở trẻ sơ sinh, người được nuôi dưỡng bằng nhũ tương lipid,đặt catheter tĩnh mạch trung tâm và những bệnh nhân suy giảm miễn dịch.

MÃ TÀI LIỆU

 CAOHOC.2018.00236

Giá :

50.000đ

Liên Hệ

0915.558.890

Malassezia spp thường gây bệnh lang ben là một bệnh phổ biến ở người. Bệnh phân bố ở mọi nơi trên thế giới, nhất là ở các nƣớc nhiệt đới có khí hậu nóng ẩm với tỷ lệ nhiễm là 30% – 50%, ở vùng ôn đới là 14%, vùng hàn đới là 1,1% [4], [64]. Tại Việt Nam, bệnh khá phổ biến nhưng do không có ảnh hƣởng lớn đến sức khỏe nên ít được thống kê, báo cáo [3].
Mọi lứa tuổi đều có thể mắc bệnh lang ben nhƣng gặp nhiều hơn ở lứa tuổi dậy thì từ 11 – 15 tuổi [64]. Theo nghiên cứu của Jena tại Ấn Độ trên đối tượng dưới 15 tuổi có tỷ lệ bệnh lang ben là 31% [60]. Nguyên nhân chủ yếu là do hoạt động mạnh mẽ của tuyến bã nhờn đã tạo ra môi trường thuận lợi cho nấm lang ben phát triển. Cơ địa ra mồ hôi nhiều, ngủ chung, mặc chung quần áo, tiền sử mắc bệnh lang ben trước đó cũng như của người thân trong gia đình được coi là yếu tố thuận lợi. Các tổn thương thay đổi sắc tố trên da được cho là vệ sinh kém đã làm ảnh hƣởng không nhỏ đến tâm lý của học
sinh.
Các loài nấm Malassezia spp đƣợc xác định dựa vào các kỹ thuật chẩn đoán định danh nấm truyền thống quá phức tạp và mất nhiều thời gian, không cho phép phân biệt được tất cả các loài nấm Malassezia spp. Vì vậy, các nghiên cứu hiện nay sử dụng nhiều kỹ thuật sinh học phân tử hiện đại đã tạo2 ra ngân hàng dữ liệu giúp các nhà khoa học trong nƣớc và trên thế giới hiểu sâu hơn về thành phần loài, dịch tễ học và bệnh sinh của các bệnh gây ra bởi nấm Malassezia spp.
Điều trị bệnh lang ben không khó song tỷ lệ tái phát cao [85]. Phác đồ điều trị có thể bôi, uống thuốc kháng nấm hoặc phối hợp. Thuốc bôi thƣờng được áp dụng cho tổn thương có diện tích nhỏ. Thuốc uống kháng nấm đƣợc tiến hành theo phác đồ thƣờng quy có thể tốn kém và ảnh hƣởng không nhỏ đến chức năng gan thận, nhất là người suy giảm miễn dịch và có tiền sử suy gan thận [54]. Hiện nay kháng sinh kháng nấm nhóm azole như ketoconazole, fluconazole, itraconazole là những lựa chọn đầu tay.
Hải Phòng là thành phố công nghiệp nằm ở miền Bắc Việt Nam với đặc điểm khí hậu thuận lợi cho các bệnh nấm phát triển nhƣng đến nay chưa có một nghiên cứu nào về bệnh lang ben và các yếu tố liên quan tại cộng đồng trên đối tƣợng 11 – 15 tuổi cũng như thành phần loài nấm Malassezia spp gây lang ben. Do vậy, để góp phần đánh giá đúng vai trò y học của nấm
Malassezia spp, áp dụng các phương pháp chẩn đoán và điều trị cũng như phòng chống bệnh lang ben có hiệu quả tại Hải Phòng nói riêng và Việt Nam nói chung, chúng tôi đã triển khai nghiên cứu: “Thực trạng, một số yếu tố liên quan, thành phần loài nấm Malassezia spp gây bệnh lang ben ở học sinh 11 – 15 tuổi và hiệu quả can thiệp tại Hải Phòng (2016 – 2017)”với
mục tiêu:
1. Mô tả thực trạng và một số yếu tố liên quan đến bệnh lang ben ở họcsinh 11 – 15 tuổi tại Hải Phòng năm 2016.
2. Xác định thành phần loài nấm Malassezia spp gây bệnh lang ben.
3. Đánh giá hiệu quả can thiệp điều trị đặc hiệu và truyền thông giáo dục sức khỏe phòng chống bệnh lang ben năm 2016 – 2017

MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ……………………………………………………………………………………… 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU………………………………………………….. 3
1.1. Khái niệm nấm Malassezia spp và bệnh lang ben………………………….. 3
1.2. Lịch sử nghiên cứu nấm Malassezia spp ………………………………………. 3
1.3. Nấm Malassezia spp ………………………………………………………………….. 5
1.3.1. Vị trí của nấm Malassezia spp trong hệ thống phân loại …………. 5
1.3.2. Đặc điểm hình thể của nấm Malassezia spp…………………………… 5
1.3.3. Đặc điểm sinh thái học của nấm Malassezia spp ……………………. 6
1.3.4. Đặc điểm sinh lý, sinh hóa của nấm Malassezia spp ………………. 7
1.3.5. Các hoạt động enzyme………………………………………………………… 8
1.3.6. Phân bố của các loài Malassezia spp…………………………………….. 9
1.3.7. Các bệnh lý liên quan đến nấm Malassezia spp……………………. 10
1.4. Các phƣơng pháp xác định thành phần loài nấm Malassezia spp …… 15
1.4.1. Kỹ thuật xét nghiệm nấm trực tiếp ……………………………………… 15
1.4.2. Kỹ thuật nuôi cấy nấm………………………………………………………. 16
1.4.3. Kỹ thuật sinh học phân tử………………………………………………….. 20
1.5. Bệnh lang ben………………………………………………………………………….. 21
1.5.1. Tình hình bệnh lang ben ……………………………………………………. 21
1.5.2. Thành phần loài nấm Malassezia spp gây bệnh lang ben ………. 24
1.5.3. Một số yếu tố nguy cơ ………………………………………………………. 26
1.5.4. Chẩn đoán bệnh lang ben…………………………………………………… 29
1.5.5. Điều trị bệnh lang ben……………………………………………………….. 30
1.5.6. Phòng bệnh ……………………………………………………………………… 35
CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU………….. 37
2.1. Đối tƣợng, địa điểm và thời gian nghiên cứu ………………………………. 37
2.1.1. Đối tƣợng nghiên cứu ……………………………………………………….. 37
2.1.2. Địa điểm nghiên cứu…………………………………………………………. 372.1.3. Thời gian nghiên cứu………………………………………………………… 38
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu ………………………………………………………….. 39
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu ………………………………………………………….. 39
2.2.2. Cỡ mẫu và cách chọn mẫu…………………………………………………. 39
2.2.3. Sơ đồ thiết kế nghiên cứu ………………………………………………….. 43
2.3. Nội dung nghiên cứu………………………………………………………………… 44
2.3.1. Nghiên cứu thực trạng nhiễm và một số yếu tố liên quan nhiễm
nấm lang ben ở học sinh tại Hải Phòng ………………………………………… 44
2.3.2. Nghiên cứu xác định thành phần loài nấm lang ben ở học sinh tại
Hải Phòng…………………………………………………………………………………. 44
2.3.3. Nghiên cứu can thiệp tại cộng đồng ……………………………………. 44
2.4. Vật liệu nghiên cứu………………………………………………………………….. 44
2.4.1. Vật liệu cho xét nghiệm nấm trực tiếp và nuôi cấy……………….. 44
2.4.2. Vật liệu cho nghiên cứu xác định thành phần loài nấm …………. 44
2.4.3. Vật liệu cho nghiên cứu can thiệp điều trị……………………………. 45
2.4.4. Vật liệu cho nghiên cứu can thiệp truyền thông giáo dục sức khỏe
………………………………………………………………………………………………… 46
2.5. Phƣơng pháp thu thập số liệu và kỹ thuật sử dụng trong nghiên cứu. 46
2.5.1. Khám lâm sàng ………………………………………………………………… 46
2.5.2. Kỹ thuật xét nghiệm nấm trực tiếp ……………………………………… 46
2.5.3. Kỹ thuật nuôi cấy…………………………………………………………….. 47
2.5.4. Kỹ thuật thực hiện phản ứng PCR – RFLP…………………………… 48
2.5.5. Giải trình tự gen……………………………………………………………….. 54
2.5.6. Kỹ thuật phỏng vấn cộng đồng…………………………………………… 55
2.5.7. Can thiệp tại cộng đồng …………………………………………………….. 55
2.6. Các biến số và chỉ số nghiên cứu……………………………………………….. 57
2.6.1. Đặc điểm chung ……………………………………………………………….. 57
2.6.2. Đặc điểm bệnh lang ben ……………………………………………………. 57
2.6.3. Kiến thức – thái độ – thực hành của học sinh về bệnh lang ben . 582.6.4. Các chỉ tiêu đánh giá…………………………………………………………. 59
2.7. Các biện pháp khống chế sai số …………………………………………………. 59
2.8. Phƣơng pháp xử lý số liệu ………………………………………………………… 60
2.9. Đạo đức trong nghiên cứu…………………………………………………………. 60
CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU………………………………………………. 62
3.1. Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến bệnh lang ben ở học sinh
lứa tuổi 11 – 15 tại Hải Phòng năm 2016…………………………………………… 62
3.1.1. Một số thông tin về đối tƣợng nghiên cứu……………………………. 62
3.1.2. Thực trạng bệnh lang ben ở học sinh lứa tuổi 11 – 15……………. 63
3.1.3. Kiến thức – thái độ – thực hành của học sinh về bệnh lang ben . 67
3.1.4. Một số yếu tố liên quan đến bệnh lang ben ở học sinh 11 – 15 tuổi
………………………………………………………………………………………………… 70
3.2. Thành phần loài nấm Malassezia spp gây lang ben ……………………… 75
3.2.1. Kết quả định danh các loài nấm bằng kỹ thuật PCR – RFLP ….. 75
3.2.2. Kết quả giải trình tự gen định danh các loài nấm lang ben …….. 83
3.3. Hiệu quả của các biện pháp can thiệp…………………………………………. 85
3.3.1. Hiệu quả điều trị ………………………………………………………………. 85
3.3.2. Hiệu quả của các biện pháp truyền thông giáo dục sức khỏe….. 91
CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN…………………………………………………………………… 95
4.1. Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến bệnh lang ben ở học sinh
lứa tuổi 11 – 15 tại Hải Phòng năm 2016…………………………………………… 95
4.1.1. Thực trạng bệnh lang ben ở học sinh lứa tuổi 11 – 15……………. 95
4.1.2. Một số yếu tố liên quan đến bệnh lang ben ………………………… 105
4.2. Thành phần loài nấm Malassezia spp gây lang ben ……………………. 108
4.2.1. Thành phần loài nấm Malassezia spp gây lang ben định danh
bằng PCR – RFLP ……………………………………………………………………. 109
4.2.2. Thành phần loài nấm Malassezia spp định danh bằng phƣơng
pháp giải trình tự……………………………………………………………………… 116
4.3. Hiệu quả của các biện pháp can thiệp……………………………………….. 1174.3.1. Hiệu quả điều trị………………………………………………………………….. 117
4.3.2. Hiệu quả của các biện pháp truyền thông giáo dục sức khỏe…….. 125
KẾT LUẬN……………………………………………………………………………………… 128
KIẾN NGHỊ …………………………………………………………………………………….. 130
TÍNH MỚI, TÍNH KHOA HỌC VÀ TÍNH THỰC TIỄN CỦA LUẬN ÁN
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Sự phân bố của các loài Malassezia spp trên ngƣời và động vật….. 9
Bảng 1.2. Các bệnh ở ngƣời liên quan đến nấm men Malassezia spp và các
loài thƣờng gặp nhất……………………………………………………………………….. 15
Bảng 1.3. Đặc tính sinh lý và sinh hóa của các loài Malassezia spp………….. 19
Bảng 1.4. Một số cây thuốc dùng điều trị bệnh lang ben theo kinh nghiệm dân
gian ……………………………………………………………………………………………… 32
Bảng 2.1. Đặc điểm khuẩn lạc nấm Malassezia spp trên môi trƣờng
CHROMagarTMMalassezia ……………………………………………………………… 48
Bảng 2.2. Kích thƣớc sản phẩm khuếch đại và các đoạn giới hạn sau khi phân
cắt bằng enzyme giới hạn………………………………………………………………… 54
Bảng 3.1. Phân bố đối tƣợng nghiên cứu theo giới ………………………………… 62
Bảng 3.2. Tỷ lệ bệnh lang ben ở học sinh lứa tuổi 11 – 15 theo địa dƣ ……… 64
Bảng 3.3. Tỷ lệ bệnh lang ben ở học sinh lứa tuổi 11 – 15 theo giới tính ….. 64
Bảng 3.4. Tỷ lệ bệnh lang ben theo tiền sử mắc bệnh ……………………………. 64
Bảng 3.5. Triệu chứng cơ năng của bệnh lang ben …………………………………. 65
Bảng 3.6. Đặc điểm lâm sàng của bệnh lang ben …………………………………… 66
Bảng 3.7. Thời gian mắc bệnh lang ben ……………………………………………….. 66
Bảng 3.8. Kiến thức của học sinh về bệnh lang ben ………………………………… 67
Bảng 3.9. Kiến thức của học sinh về điều trị và phòng bệnh lang ben……….. 68
Bảng 3.10. Thái độ của học sinh về bệnh lang ben………………………………….. 69
Bảng 3.11. Thực hành của học sinh phòng chống bệnh lang ben………………. 69
Bảng 3.12. Mối liên quan giữa bệnh lang ben với cơ địa của học sinh………. 70
Bảng 3.13. Mối liên quan giữa bệnh lang ben với kiến thức về bệnh học bệnh
lang ben của học sinh……………………………………………………………………… 71
Bảng 3.14. Mối liên quan giữa bệnh lang ben với kiến thức về điều trị và
phòng bệnh lang ben của học sinh……………………………………………………. 72
Bảng 3.15. Mối liên quan giữa bệnh lang ben với thái độ của học sinh……… 72Bảng 3.16. Mối liên quan giữa bệnh lang ben với yếu tố tắm ngay sau khi đi
học về …………………………………………………………………………………………… 73
Bảng 3.17. Mối liên quan giữa bệnh lang ben với yếu tố dùng xà phòng, sữa
tắm khi tắm……………………………………………………………………………………. 73
Bảng 3.18. Mối liên quan giữa bệnh lang ben với yếu tố giặt quần áo hàng
ngày……………………………………………………………………………………………… 74
Bảng 3.19. Mối liên quan giữa bệnh lang ben với yếu tố mặc chung quần áo74
Bảng 3.20. Kích thƣớc sản phẩm PCR và sản phẩm cắt giới hạn bằng enzyme
giới hạn…………………………………………………………………………………………. 80
Bảng 3.21. Đơn nhiễm và đa nhiễm các loài nấm định danh bằng PCR – RFLP
…………………………………………………………………………………………………….. 81
Bảng 3.22. Thành phần loài nấm Malassezia spp định danh bằng PCR – RFLP
theo vị trí tổn thƣơng………………………………………………………………………. 82
Bảng 3.23. Thành phần loài nấm Malassezia spp định danh bằng PCR – RFLP
theo giới tính …………………………………………………………………………………. 82
Bảng 3.24. Thành phần loài nấm Malassezia spp định danh bằng PCR – RFLP
theo địa dƣ…………………………………………………………………………………….. 83
Bảng 3.25. Kết quả giải trình tự gen……………………………………………………… 83
Bảng 3.26. Thông tin về học sinh tham gia điều trị…………………………………. 85
Bảng 3.27. Kết quả nuôi cấy nấm trƣớc và sau điều trị theo địa dƣ ………….. 85
Bảng 3.28. Kết quả nuôi cấy nấm trƣớc và sau điều trị theo giới tính ………. 86
Bảng 3.29. So sánh tổn thƣơng thay đổi màu sắc trên da trƣớc và sau điều trị
theo địa dƣ ……………………………………………………………………………………. 87
Bảng 3.30. So sánh tổn thƣơng thay đổi màu sắc trên da trƣớc và sau điều trị
theo giới tính ………………………………………………………………………………… 88
Bảng 3.31. Kết quả điều trị sau 1 tháng theo địa dƣ ……………………………….. 88
Bảng 3.32. Kết quả điều trị sau 1 tháng theo giới tính ……………………………. 89
Bảng 3.33. Kết quả điều trị sau 1 tháng theo thời gian mắc bệnh …………….. 89
Bảng 3.34. Tỷ lệ tái phát sau điều trị theo địa dƣ …………………………………… 90Bảng 3.35. Tỷ lệ tái phát sau điều trị theo giới ………………………………………. 90
Bảng 3.36. Thông tin về các nội dung truyền thông giáo dục sức khỏe áp dụng
tại các địa điểm nghiên cứu …………………………………………………………….. 91
Bảng 3.37. Kiến thức của học sinh về bệnh lang ben trƣớc và sau can thiệp. 92
Bảng 3.38. Thái độ của học sinh về bệnh lang ben trƣớc và sau can thiệp …. 93
Bảng 3.39. Thực hành của học sinh về bệnh lang ben……………………………… 93
trƣớc và sau can thiệp………………………………………………………………………….. 9

You may also like...

https://thaoduoctunhien.info/nam-dong-trung-ha-thao/    https://thaoduoctunhien.info/