Thực trạng sức khỏe răng miệng và đánh giá hiệu quả can thiệp chăm sóc răng miệng ở người cao tuổi tại Đắk Lắk

Luận án tiến sĩ y học Thực trạng sức khỏe răng miệng và đánh giá hiệu quả can thiệp chăm sóc răng miệng ở người cao tuổi tại Đắk Lắk.Già hóa dân số đang trở thành vấn đề được toàn thế giới quan tâm. Dân số được gọi là già hóa khi người cao tuổi (NCT) chiếm tỷ trọng tương đối lớn trong toàn bộ dân số. Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO), giai đoạn năm 2010- 2015 tuổi thọ trung bình của các nước phát triển là 78 tuổi và của các nước đang phát triển là 68 tuổi, dự kiến đến giai đoạn năm 2045 – 2050, tuổi thọ trung bình sẽ tăng lên 83 tuổi ở các nước phát triển và 74 tuổi ở các nước đang phát triển [1].
Việt Nam là một nước đang phát triển, số NCT đang có xu hướng tăng nhanh. Theo số liệu của Ủy ban Quốc gia về NCT Việt Nam và Bệnh viện Lão khoa Trung ương, nước ta chính thức bước vào giai đoạn già hóa dân số vào năm 2011 với tỷ lệ NCT chiếm 10% tổng dân số. Hiện nay số NCT là 10.144.400 người, chiếm 10,94% dân số. So với năm 2015, số NCT tăng 118.822 người. Bên cạnh đó, tuổi thọ trung bình dự kiến tăng từ 72 tuổi (năm 2011) lên 78 tuổi (năm 2030) [2],[3]. Xu hướng già hoá dân số đang đặt ra những thách thức to lớn trong vấn đề chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ cho NCT trong cộng đồng.

MÃ TÀI LIỆU

 CAOHOC.2022.00462

Giá :

50.000đ

Liên Hệ

0927.007.596


NCT Việt Nam là lớp người đã có những đóng góp to lớn cho đất nước và có bề dầy kinh nghiệm, chiều sâu trí tuệ. Trong cộng đồng xã hội, NCT đóng vai trò quan trọng ở địa phương, gia đình, dòng họ… Chính vì vậy, chăm sóc đời sống vật chất tinh thần và tiếp tục phát huy vai trò của NCT là nghĩa vụ và trách nhiệm của gia đình và toàn xã hội. Đối với NCT, mọi khả năng thích nghi đối với môi trường sống thường giảm. Trước các biến động của hoàn cảnh dù nhỏ, nhưng cũng có thể đủ gây ra các rối loạn, bệnh tật về tinh thần, thể chất, nhiều khi nặng nề và thường khó hồi phục. Trong vài thập niên gần đây, các nghiên cứu về tình trạng sức khỏe răng miệng (SKRM) ở NCT được tiến hành ngày một nhiều, kết quả đều cho thấy sâu răng và viêm quanh răng là hai bệnh phổ biến có tỷ lệ và số trung bình mắc rất cao và được coi là nguyên nhân chính dẫn tới mất răng ở NCT. Theo kết quả điều tra SKRM toàn quốc năm2
2000, tỷ lệ sâu răng của người trên 45 tuổi là 78% và có tới 55% các đối tượng này chưa đi khám răng miệng lần nào [4]. Theo Phạm Văn Việt, tỷ lệ mất răng là 91% và nhu cầu răng giả là 83,5%. Tác giả còn đánh giá hiệu quả của một số biện pháp can thiệp trong chương trình chăm sóc răng miệng ban đầu, kết quả cho thấy tỷ lệ người có vùng quanh răng lành mạnh tăng lên rõ rệt sau can thiệp
(1209%) [5]. Ngoài ra tình trạng SKRM của NCT còn chịu tác động của nhiều yếu tố: địa dư, kinh tế, mức sống, văn hóa, tâm lý, tập quán xã hội…[6],[7].
Tỉnh Đắk Lắk nằm ở vị trí trung tâm của khu vực Tây Nguyên, có vị trí chiến lược quan trọng về kinh tế-xã hội, an ninh-quốc phòng của cả nước. Do đó, Chính phủ và Nhà nước luôn ưu ái về các chính sách kinh tế cho tỉnh. Đắk Lắk là nơi sinh sống, quần tụ của nhiều dân tộc anh em như: Kinh, Êđê, Giarai, M’nông, Thái, Tày, Nùng, Dao… Mỗi dân tộc đều có nếp sống văn hóa riêng rất đặc sắc, góp phần làm phong phú, đậm đà bản sắc văn hóa vùng Tây Nguyên. Trong những năm gần đây, chuyên ngành lão khoa đã không ngừng phát triển, NCT đã đến các cơ sở khám, chữa răng miệng ngày một tăng. Từ thực tế này, nhu cầu đã đặt ra nhiệm vụ đối với ngành Răng Hàm Mặt, buộc chúng ta phải có các chiến lược can thiệp về đào tạo nhân lực, hệ thống dịch vụ… Đặc biệt là sớm triển khai nội dung can thiệp điều trị sâu răng, bệnh quanh răng (BQR) và truyền thông giáo dục sức khỏe ở NCT. Xuất phát từ tầm quan trọng và ý nghĩa nêu trên, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài “Thực trạng sức khỏe răng miệng và đánh giá hiệu quả can thiệp chăm sóc răng miệng ở người cao tuổi tại Đắk Lắk” với 2 mục tiêu:
1. Mô tả thực trạng bệnh răng miệng, nhu cầu điều trị và một số yếu tố liên quan ở người cao tuổi tỉnh Đắk Lắk.
2. Đánh giá hiệu quả can thiệp điều trị sâu răng, bệnh quanh răng và truyền thông giáo dục sức khỏe ở một nhóm người cao tuổi thành phố Buôn Ma Thuột

MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ…………………………………………………………………………………….. 1
Chƣơng 1: TỔNG QUAN……………………………………………………………………. 3
1.1. Tổng quan một số khái niệm, thuật ngữ liên quan đến sức khỏe răng miệng
người cao tuổi ……………………………………………………………………………………………….3
1.1.1. Khái niệm người cao tuổi………………………………………………………….. 3
1.1.2. Thực trạng già hóa dân số…………………………………………………………. 3
1.1.3. Một số đặc điểm sinh lý, bệnh lý răng miệng ở người cao tuổi ……… 5
1.1.4. Bệnh sâu răng………………………………………………………………………….. 7
1.1.5. Bệnh quanh răng ……………………………………………………………………… 9
1.1.6. Mất răng ở người cao tuổi……………………………………………………….. 11
1.2.Thực trạng, nhu cầu điều trị và một số yếu tố liên quan đến bệnh răng miệng…..13
1.2.1. Thực trạng bệnh răng miệng ở người cao tuổi……………………………. 13
1.2.2. Nhu cầu điều trị bệnh răng miệng ở người cao tuổi ……………………. 18
1.3. Một số biện pháp can thiệp sâu răng, bệnh quanh răng và truyền thông giáo dục
sức khỏe ở người cao tuổi…………………………………………………………………………….21
1.3.1. Một số biện pháp điều trị và dự phòng sâu răng…………………………. 21
1.3.2. Một số biện pháp điều trị và dự phòng bệnh quanh răng …………….. 24
1.4. Chăm sóc sức khoẻ răng miệng ban đầu ở người cao tuổi……………………………….31
1.4.1. Đại cương……………………………………………………………………………… 31
1.4.2. Vấn đề giáo dục nha khoa hay phòng bệnh cấp I ……………………….. 32
1.4.3. Các biện pháp phòng bệnh tích cực hay phòng bệnh cấp II …………. 33
1.4.4. Khám kiểm tra sau điều trị hay phòng bệnh cấp III…………………….. 33
1.4.5. Nội dung hoạt động thúc đẩy sức khoẻ răng miệng…………………….. 34
1.4.6. Nội dung tổ chức mạng lưới dịch vụ lâm sàng …………………………… 35
1.5. Một số nghiên cứu can thiệp bệnh răng miệng ở người cao tuổi………………………36
1.6. Chính sách chăm sóc răng miệng cho người cao tuổi của WHO …………………….37Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU…………. 40
2.1. Nghiên cứu mô tả cắt ngang…………………………………………………………………………..40
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu …………………………………………………………….. 40
2.1.2. Phương pháp nghiên cứu………………………………………………………… 40
2.1.3. Cỡ mẫu nghiên cứu ………………………………………………………………… 40
2.1.4. Cách chọn mẫu………………………………………………………………………. 41
2.1.5. Các bước tiến hành nghiên cứu………………………………………………… 42
2.1.6. Kỹ thuật thu thập số liệu …………………………………………………………. 42
2.1.7. Các chỉ số và biến số nghiên cứu cắt ngang ………………………………. 43
2.2. Nghiên cứu can thiệp …………………………………………………………………………………….44
2.2.1. Đối tượng nghiên cứu …………………………………………………………….. 44
2.2.2. Phương pháp nghiên cứu…………………………………………………………. 44
2.2.3. Cỡ mẫu nghiên cứu ………………………………………………………………… 44
2.2.4. Cách chọn mẫu………………………………………………………………………. 45
2.2.5. Các bước tiến hành nghiên cứu………………………………………………… 46
2.2.6. Các hoạt động can thiệp ………………………………………………………….. 47
2.2.7. Các biến số, chỉ số trong nghiên cứu can thiệp…………………………… 52
2.3. Một số tiêu chuẩn đánh giá trong nghiên cứu cắt ngang và can thiệp……………….54
2.3.1. Đánh giá tình trạng răng………………………………………………………….. 54
2.3.2. Đánh giá tình trạng vùng quanh răng………………………………………… 57
2.3.3. Tình trạng mất răng và nhu cầu răng giả …………………………………… 62
2.3.4. Điều tra kiến thức, thái độ, hành vi…………………………………………… 62
2.4. Công cụ thu thập số liệu…………………………………………………………………………………63
2.5. Xử lý và phân tích số liệu………………………………………………………………………………64
2.6. Sai số và biện pháp khống chế sai số………………………………………………………………65
2.6.1. Sai số ……………………………………………………………………………………. 65
2.6.2. Biện pháp khắc phục:……………………………………………………………… 652.7. Đạo đức nghiên cứu………………………………………………………………………………………66
2.7.1. Nghiên cứu mô tả cắt ngang ……………………………………………………. 66
2.7.2. Nghiên cứu can thiệp ……………………………………………………………… 66
Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU……………………………………………….. 67
3.1. Thực trạng bệnh răng miệng, nhu cầu điều trị và một số yếu tố liên quan ở người
cao tuổi tỉnh Đắk Lắk…………………………………………………………………………………..67
3.1.1. Một số thông tin chung của đối tượng nghiên cứu ……………………… 67
3.1.2. Thực trạng bệnh răng miệng của đối tượng nghiên cứu………………. 70
3.1.3. Nhu cầu điều trị bệnh răng miệng…………………………………………….. 75
3.1.4. Một số yếu tố liên quan đến bệnh răng miệng ở NCT…………………. 78
3.2. Đánh giá hiệu quả can thiệp điều trị sâu răng, bệnh quanh răng và truyền thông
giáo dục sức khỏe ở người cao tuổi………………………………………………………………81
3.2.1. Một số thông tin chung của nhóm can thiệp và nhóm đối chứng….. 81
3.2.2. Tình trạng quanh răng…………………………………………………………….. 87
3.2.3. Kiến thức, thái độ thực hành về chăm sóc SKRM ở người cao tuổi 91
Chƣơng 4: BÀN LUẬN …………………………………………………………………….. 97
4.1. Thực trạng, nhu cầu điều trị và một số yếu tố liên quan đến bệnh răng
miệng ở người cao tuổi …………………………………………………………………………….97
4.1.1. Đặc điểm đối tượng nghiên cứu……………………………………………….. 97
4.1.2. Tình trạng sâu răng ………………………………………………………………… 99
4.1.3. Tình trạng mất răng………………………………………………………………. 104
4.1.4. Tình trạng bệnh quanh răng …………………………………………………… 108
4.1.5. Nhu cầu điều trị bệnh răng miệng…………………………………………… 113
4.1.6. Một số yếu tố liên quan tới bệnh lý răng miệng người cao tuổi….. 116
4.2. Đánh giá hiệu quả can thiệp điều trị BQR, sâu răng và truyền thông giáo
dục sức khỏe ở người cao tuổi………………………………………………………………. 120
4.2.1. Một số thông tin chung của nhóm can thiệp và nhóm đối chứng… 1214.2.2. Hiệu quả can thiệp sâu răng …………………………………………………… 122
4.2.3. Hiệu quả can thiệp bệnh quanh răng……………………………………….. 125
4.2.4. Hiệu quả về hiểu biết, thái độ và thực hành đối với sức khỏe răng miệng 130
4.3. Đóng góp mới của luận án………………………………………………………………………….. 134
KẾT LUẬN…………………………………………………………………………………….. 135
KIẾN NGHỊ……………………………………………………………………………………. 137
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤCDANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Tỷ lệ người cao tuổi tại Việt Nam ……………………………………….. 4
Bảng 1.2. Tình hình bệnh sâu răng qua một số nghiên cứu trên thế giới … 13
Bảng 1.3. Tình hình bệnh sâu răng qua một số nghiên cứu tại Việt Nam .. 14
Bảng 1.4. Ba cấp chăm sóc răng miệng ban đầu cho người cao tuổi………. 33
Bảng 1.5. Một số vấn đề giáo dục nha khoa cho người cao tuổi ……………. 34
Bảng 2.1. Các tiêu chuẩn đánh giá tình trạng răng ………………………………. 55
Bảng 2.2. Mã nhu cầu điều trị sâu răng………………………………………………. 56
Bảng 3.1. Phân bố giới, nhóm tuổi, địa dư ở NCT ………………………………. 67
Bảng 3.2. Phân bố trình độ học vấn, nghề nghiệp, tình trạng hôn nhân ở NCT……68
Bảng 3.3. Phân bố lần khám răng gần nhất và số lần chải răng trong ngày
ở NCT …………………………………………………………………………….. 69
Bảng 3.4. Tỷ lệ sâu, mất, trám răng theo giới tính, nhóm tuổi, địa dư ở NCT ..71
Bảng 3.5. Chỉ số sâu, mất, trám theo giới tính, nhóm tuổi, địa dư ở NCT . 72
Bảng 3.6. Số răng tự nhiên còn lại trên cung hàm ở NCT (n=1350)………. 73
Bảng 3.7. Chỉ số CPI nặng nhất theo giới, nhóm tuổi, địa dư ở NCT ……. 74
Bảng 3.8. Phân bố nhu cầu điều trị sâu răng theo giới, nhóm tuổi và địa dư
ở NCT …………………………………………………………………………….. 75
Bảng 3.9. Phân bố nhu cầu răng giả theo giới, nhóm tuổi và địa dư ở NCT ……76
Bảng 3.10. Nhu cầu điều trị bệnh quanh răng theo giới, nhóm tuổi và địa dư
ở NCT ……………………………………………………………………………. 77
Bảng 3.11. Mối liên quan giữa một số yếu tố và tình trạng sâu răng ở NCT78
Bảng 3.12. Mối liên quan giữa một số yếu tố và tình trạng mất răng ở NCT79
Bảng 3.13. Mối liên quan giữa một số yếu tố và tình trạng BQR ở NCT …. 80
Bảng 3.14. Phân bố giới, nhóm tuổi, địa dư của hai nhóm……………………… 81
Bảng 3.15. Phân bố trình độ học vấn, nghề nghiệp, tình trạng hôn nhân và
điều kiện kinh tế của hai nhóm …………………………………………… 82Bảng 3.16. So sánh tỷ lệ sâu răng trước và sau can thiệp của hai nhóm …… 83
Bảng 3.17. So sánh tỷ lệ trám răng trước và sau can thiệp của hai nhóm …. 83
Bảng 3.18. Phân tích cơ cấu sâu, mất, trám răng trước can thiệp của hai nhóm…..84
Bảng 3.19. Phân tích cơ cấu sâu, mất, trám răng thời điểm sau can thiệp của
hai nhóm………………………………………………………………………….. 84
Bảng 3.20. So sánh chỉ số sâu, mất, trám thời điểm trước và sau can thiệp
của hai nhóm……………………………………………………………………. 85
Bảng 3.21. Tỷ lệ sâu mới và sâu tái phát sau can thiệp của nhóm can thiệp 86
Bảng 3.22. Tỷ lệ thành công và thất bại của miếng trám sau can thiệp của
nhóm can thiệp…………………………………………………………………. 86
Bảng 3.23. So sánh tỷ lệ CPI nặng nhất trước và sau can thiệp của hai nhóm .. 87
Bảng 3.24. Hiệu quả can thiệp đối với tình trạng CPI nặng nhất của hai nhóm 87
Bảng 3.25. So sánh tỷ lệ mất bám dính trước và sau can thiệp của hai nhóm……88
Bảng 3.26. Hiệu quả can thiệp đối với trình trạng mất bám dính của hai nhóm 88
Bảng 3.27. So sánh tỷ lệ ba vùng lục phân lành mạnh trước và sau can thiệp
của hai nhóm…………………………………………………………………….. 89
Bảng 3.28. Hiệu quả can thiệp đối với tỷ lệ ba vùng lục phân lành mạnh của
hai nhóm………………………………………………………………………….. 90
Bảng 3.29. So sánh tỷ lệ nhu cầu điều trị BQR cao nhất trước và sau can thiệp
của hai nhóm…………………………………………………………………….. 90
Bảng 3.30. Hiệu quả can thiệp đối với nhu cầu điều trị BQR của hai nhóm 91
Bảng 3.31. So sánh kiến thức chăm sóc SKRM trước và sau can thiệp của
hai nhóm………………………………………………………………………….. 91
Bảng 3.32. Hiệu quả can thiệp đối với kiến thức chăm sóc SKRM ở NCT
trước và sau can thiệp của hai nhóm……………………………………. 92
Bảng 3.33. So sánh thái độ về chăm sóc SKRM giữa nhóm chứng và can
thiệp thời điểm trước can thiệp của hai nhóm ………………………. 92Bảng 3.34. So sánh thái độ về chăm sóc SKRM giữa nhóm chứng và can
thiệp thời điểm sau can thiệp của hai nhóm …………………………. 93
Bảng 3.35. Hiệu quả can thiệp đối với thái độ chăm sóc SKRM của hai nhóm 94
Bảng 3.36. So sánh thực hành chăm sóc SKRM giữa nhóm chứng và can
thiệp thời điểm trước can thiệp của hai nhóm ………………………. 95
Bảng 3.37. So sánh thực hành chăm sóc SKRM giữa nhóm chứng và can
thiệp thời điểm sau can thiệp của hai nhóm …………………………. 95
Bảng 3.38. Hiệu quả can thiệp đối với thực hành chăm sóc SKRM của
hai nhóm…………………………………………………………………..96
Bảng 4.1. Tỷ lệ mắc BQR theo các tác giả ……………………………………….. 110
Bảng 4.2. Tỷ lệ % mức độ BQR của một số nghiên cứu trong nước…….. 111DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 1.1. Tỷ lệ tăng trưởng trung bình hàng năm của dân số ở các nước
đã phát triển và các nước đang phát triển ……………………………. 3
Biểu đồ 3.1. Phân bố điều kiện kinh tế gia đình ở NCT …………………………. 69
Biểu đồ 3.2. Tỷ lệ sâu, mất, trám răng ở NCT ………………………………………. 70
Biểu đồ 3.3. Tỷ lệ hiện mắc BQR ở NCT …………………………………………….. 7

You may also like...

https://thaoduoctunhien.info/nam-dong-trung-ha-thao/    https://thaoduoctunhien.info/