Thực trạng và kiến thức về quản lý chất thải rắn y tế tại một số bệnh viện đa khoa tỉnh năm 2018

 Thực trạng và kiến thức về quản lý chất thải rắn y tế tại một số bệnh viện đa khoa tỉnh năm 2018.Trong những năm gần đây, công tác quản lý chất thải y tế (CTYT) nhận được sự quan tâm lớn của Đảng, Nhà nước và các bộ ngành liên quan. Mới đây, thông tư liên tịch số 58/TTLT-BYT-BTNMT ngày 31/12/2015 quy định về quản lý chất thải y tế được ban hành và chính thức có hiệu lực từ ngày 01/4/2016, thay thế cho Quyết định số 43/2007/QĐ-BYT ngày 30/11/2007 của Bộ Y tế về việc ban tế trong giai đoạn hiện nay. Thực tế cho thấy, trong quá trình chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân, các cơ sở Y tế (CSYT) cũng đã thải ra một lượng lớn những chất thải Y tế, đặc biệt chất thải Y tế nguy hại (CTNH), trong đó chất thải rắn (CTR) phát sinh từ hoạt động y tế, cùng với sự gia tăng giường bệnh điều trị, khối lượng CTR có chiều hướng ngày càng gia tăng. Ước tính năm 2015, lượng chất thảirắn y tế (CTRYT) phát sinh là 600 tấn/ngày và năm 2020 sẽ là 800 tấn/ngày. Đối với CTNH, tổng lượng phát sinh khoảng 800 nghìn tấn/năm [1].

MÃ TÀI LIỆU

CAOHOC.2019.00296

Giá :

50.000đ

Liên Hệ

0915.558.890


Chất thải Y tế là chất thải phát sinh trong quá trình hoạt động của các cơ sở y tế (CSYT) bao gồm chất thải y tế nguy hại, chất thải y tế thông thường và nước thải y tế có thể gây ra nhiều tác động xấu tới môi trường sống, sức khỏe con người, đặc biệt với nhân viên y tế, bệnh nhân, người nhà bệnh nhân. CTYT lây nhiễm có thể chứa các vi sinh vật gây bệnh truyền nhiễm như: tụ cầu, HIV, viêm gan B,… chúng có thể xâm nhập vào cơ thể người thông qua các hình thức như qua da (vết trầy xước, vết đâm xuyên hoặc vết cắt trên da); qua các niêm mạc (màng nhầy); qua đường hô hấp (do xông, hít phải); qua đường tiêu hóa (do nuốt hoặc ăn phải) [2].
Theo báo cáo của Cục Quản lý môi trường Y tế năm 2018, cả nước có 13.664 cơ sở y tế, trong đó có 1.488 bệnh viện; 1.016 cơ sở thuộc hệ dự phòng, 77 cơ sở đào tạo Y, dược và 11.083 trạm Y tế xã [2]. Dưới áp lực từ việc gia tăng dân số, tình hình bệnh tật diễn biến ngày càng phức tạp như hiện nay, việc người dân tiếp cận dịch vụ y tế ngày một nhiều hơn và dễ hàng hơn dẫn đến gia số lượng cơ sở y tế, gia tăng giường bệnh do vậy lượng CTRYT phát sinh sẽ ngày càng lớn hơn và là gánh nặng cho cả ngành Y tế cũng như cho các bộ ngành liên quan.2
Do đó, thực hiện tốt công tác quản lý CTYT không những góp phần bảo vệ sức khỏe cho nhân viên y tế, bệnh nhân, người chăm sóc cũng như sức khỏe cộng đồng và góp phần bảo vệ môi trường sống.
Thực trạng về vấn đề quản lý CTRYT tại bệnh viện các tuyến đặc biệt đối với bệnh viên đa khoa tỉnh và huyện đã được nhiều nhà nghiên cứu quan tâm triển khai nghiên cứu [3], [4], [5], [6]. Nhưng các nghiên cứu trước đây, được thực hiện theo hướng dẫn của Quyết định số 43/2007/QĐ-BYT ngày 30/11/2007 của Bộ Y tế về việc ban hành quy chế quản lý chất thải y tế, chưa đánh giá được thực trạng công tác quản lý CTRYT theo hướng dẫn mới tại thông tư liên tịch số 58/TTLT-BYTBTNMT ngày 31/12/2015. Năm 2018, Trường Đại học Y Hà Nội triển khai đề tài nghiên cứu về “Xây dựng và thử nghiệm quy trình giảm thiểu chất thải rắn y tế” trong hoạt động của Cục Quản lý Môi trường Y tế – Bộ Y tế, nhằm đánh giá việc thực hiện giảm thiểu CTRYT nguy hại tại một số bệnh viện tuyến tỉnh, tuyến huyện và bệnh viện tư nhân ở 4 tỉnh Thái Nguyên, Nghệ An, Kiên Giang và Hà Nội. Đề tài chỉ rõ thực trạng về lợi, khó khăn trong việc thực hiện giảm thiểu CTRYT nguy hại để từ đó đưa ra các khiến nghị và kịp thời đề xuất giải pháp phù hợp cho việc giảm thiểu CTRYT nguy hại tại các CSYT. Luận văn này sử dụng một phần bộ số liệu của đề tài.
Nằm trong khuôn khổ đề tài này, luận văn “Thực trạng và kiến thức về quản lý chất thải rắn y tế tại một số bệnh viện đa khoa tỉnh năm 2018” được triển khai thực hiện nhằm góp phần cung cấp thêm số liệu về công tác quản lý CTRYT cho các nhà quản lý tại các Bệnh viện nghiên cứu cũng như các nhà quản lý các cấp có cơ sở để xây dựng và hoạch định chính sách trong lĩnh vực QLCTRYT. Nghiên cứu được tiến hành với 2 mục tiêu như sau:
1. Mô tả thực trạng quản lý chất thải rắn y tế tại 3 bệnh viện đa khoa tỉnh Nghệ An, Kiên Giang và Đức Giang, thành phố Hà Nội năm 2018.
2. Mô tả kiến thức về quản lý chất thải rắn y tế của cán bộ y tế tại 3 bệnh viện nghiên cứu và một số yếu tố liên quan

MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ ………………………………………………………………………………………………1
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU…………………………………………………………3
1.1. Một số vấn đề cơ bản về quản lý chất thải rắn Y tế………………………………………3
1.1.1. Các khái niệm cơ bản ………………………………………………………………………3
1.1.2. Quản lý chất thải y tế bao gồm………………………………………………………….3
1.1.3. Nguy cơ của chất thải rắn y tế …………………………………………………………..6
1.2. Tình hình quản lý chất thải rắn y tế ………………………………………………………….11
1.2.1. Trên thế giới …………………………………………………………………………………11
1.2.2. Tại Việt Nam ………………………………………………………………………………..12
1.3. Kiến thức của CBYT và một số yếu tố liên quan……………………………..17
1.4. Thông tin chung về các bệnh viện tham gia nghiên cứu……………………….19
CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU……………….21
2.1. Thời gian và địa điểm nghiên cứu…………………………………………………………….21
2.2. Đối tượng nghiên cứu……………………………………………………………………………..21
2.2.1. Mục tiêu 1…………………………………………………………………………………….21
2.2.2. Mục tiêu 2…………………………………………………………………………………….21
2.3. Phương pháp nghiên cứu…………………………………………………………………………21
2.3.1. Thiết kế nghiên cứu ……………………………………………………………………….21
2.3.2. Cỡ mẫu và chọn mẫu …………………………………………………………………….21
2.4. Biến số, chỉ số nghiên cứu ………………………………………………………………………23
2.5. Kỹ thuật và công cụ thu thập thông tin ……………………………………………………..23
2.5.1. Thông tin về thực trạng QLCTRYT tại các BV…………………………………23
2.5.2. Thông tin về đánh giá kiến thức của CBYT về QLCTRYT…………………23
2.5.3. Quy trình thu thập thông tin ……………………………………………………………26
2.6. Sai số và cách khắc phục…………………………………………………………………………27
2.7. Quản lý và phân tích số liệu…………………………………………………………………….28
2.8. Đạo đức nghiên cứu ……………………………………………………………………………….28
CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU……………………………………………………..293.1. Thông tin chung về các bệnh viện ……………………………………………………………29
3.2. Thực trạng quản lý chất thải rắn y tế…………………………………………………………30
3.2.1. Công tác tổ chức thực hiện QLCTRYT tại các Bệnh viện…………………..30
3.3. Kiến thức của CBYT về QLCTRYT ………………………………………………………..37
3.3.1. Thông tin chung của CBYT tham gia nghiên cứu………………………………37
3.3.2. Kiến thức của CBYT ……………………………………………………………………..38
3.3.3. Kiến thức của CBYT và một số yếu tố liên quan……………………………….48
CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN …………………………………………………………………………..52
4.1. Thực trạng QLCTRYT tại các BV………………………………………………………….523
4.2. Kiến thức của CBYT tại các BV triển khai nghiên cứu……………………………….54
4.3. Một số yếu tố liên quan đến kiến thức của CBYT………………………………………62
4.4. Hạn chế của nghiên cứu ………………………………………………………………………….64
KẾT LUẬN ………………………………………………………………………………………………..66
KHUYẾN NGHỊ…………………………………………………………………………………………67
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤCDANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1: Dự báo khối lượng chất thải rắn y tế nguy hại phát sinh ………………….6
Bảng 1.2: Nguy cơ tổn thương và lây nhiễm qua các vật sắc nhọn ………………….8
Bảng 1.3: Một số nhiễm khuẩn gây ra do tiếp xúc với các loại CTYT ……………..9
Bảng 1.4: Khối lượng CTRYT, CTYTNH tại các địa phương năm 2014………..15
Bảng 2.1: Địa điểm triển khai nghiên cứu …………………………………………………..22
Bảng 2.2 Cách tính điểm đạt từng phần kiến thức của CBYT về QLCTRYT…24
Bảng 3.1: Thông tin chung về các BV tham gia nghiên cứu………………………….29
Bảng 3.2: Thông tin về công tác quản lý chất thải rắn y tế ……………………………33
Bảng 3.3: Lượng CTRYT phát sinh tại các BV……………………………………………35
Bảng 3.4: Thông tin chung của CBYT tham gia nghiên cứu …………………………37
Bảng 3.5: Kiến thức về quản lý chất thải rắn y tế…………………………………………38
Bảng 3.6: Kiến thức về phân định chất thải rắn y tế……………………………………..40
Bảng 3.7: Kiến thức về bao bì, dụng cụ, thiết bị lưu chứa CTRYT ………………..41
Bảng 3.8: Kiến thức về phân loại chất thải rắn y tế………………………………………42
Bảng 3.9: Kiến thức về thu gom chất thải y tế …………………………………………….43
Bảng 3.10: Kiến thức về lưu giữ chất thải y tế ………………………………………………44
Bảng 3.11: Kiến thức về vận chuyển chất thải y tế nguy hại để xử lý theo mô
hình cụm cơ sở y tế …………………………………………………………………..45
Bảng 3.12: Kiến thức về xử lý chất thải y tế nguy hại ……………………………………46
Bảng 3.13: Mối liên quan giữa kiến thức của CBYT về QLCTRYT và một số yếu
tố nhân khẩu học, trình độ, thâm niên, công tác tập huấn……………….48
Bảng 3.14: Kiến thức của CBYT tại các đơn vị nghiên cứu…………………….49DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1. Quy trình quản lý chất thải rắn y tế………………………………6
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1: Kiến thức chung về quản lý chất thải rắn y tế……………………. 39
Biểu đồ 3.2: Kiến thức về QLCTYT thông thường phục vụ mục đích tái chế. 39
Biểu đồ 3.3: Kiến thức chung về phân định chất thải rắn y tế………………… 40
Biểu đồ 3.4: Kiến thức chung về bao bì, dụng cụ, thiết bị lưu chứa chất thải
y tế ………………………………………………………………………………. 41
Biểu đồ 3.5: Kiến thức về phân loại chất thải rắn y tế…………………………… 42
Biểu đồ 3.6: Kiến thức chung về thu gom chất thải y tế………………………… 43
Biểu đồ 3.7: Kiến thức chung về lưu giữ chất thải y tế …………………………. 44
Biểu đồ 3.8: Kiến thức chung về vận chuyển chất thải y tế nguy hại để xử lý
theo mô hình cụm cơ sở y tế……………………………………………. 45
Biểu đồ 3.9: Kiến thức về vận chuyển chất thải y tế nguy hại để xử lý theo
mô hình tập trung…………………………………………………………… 46
Biểu đồ 3.10: Kiến thức chung về xử lý chất thải y tế nguy hại……………….. 47
Biểu đồ 3.11: Kiến thức về quản lý chất thải rắn y tế nói chung………………. 4

TÀI LIỆU THAM KHẢO Thực trạng và kiến thức về quản lý chất thải rắn y tế tại một số bệnh viện đa khoa tỉnh năm 2018
1. Bộ Tài nguyên và Môi trường, (2015) "Báo cáo hiện trạng môi trường quốc gia giai đoạn 2011 – 2015".
2. Cục quản lý môi trường y tế, (2015) "Sổ tay hướng dẫn quản lý chất thải bệnh viện". (Ban hành kèm theo quyết định số 105/QĐ_MT ngày 03/7/2014 của Cục trưởng Cục quản lý Môi trường y tế), Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
3. Nguyễn Thị Tiến, (2014) "Đánh giá hiện trạng chất lượng rác thải y tế trên địa bàn thành phố Vinh, Nghệ An". Luận văn thạc sĩ khoa học, Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội.
4. Lâm Hoàng Dũng, (2015) "Kiến thức, thực hành và một số yếu tố liên quan về quản lý chất thải rắn y tế của các nhân viên tại 3 bệnh viện chuyên khoa thành phố Cần Thơ năm 2015". Luận văn thạc sĩ y tế công cộng, Đại học Y tế Công Cộng Hà Nội.
5. Lê Chính Phong, (2016) "Thực trạng thực hiện quy trình quản lý chất thải rắn y tế và một số yếu tố ảnh hưởng tại bệnh viện Mắt Hà Nội năm 2016". Luận văn thạc sĩ quản lý bệnh viện, Đại học Y tế Công Cộng.
6. Phạm Thị Quỳnh Trang, (2016) "Đánh giá thực trạng công tác quản lý chất thải y tế tại một số bệnh viện tuyến trung ương". Luận văn thạc sĩ khoa học, Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội.
7. Bộ Y tế, (2015) "Thông tư liên tịch số 58/2015/TTLT-BYT-BTNMT ngày 31/12/2015 giữa Bộ Y tế và Bộ tài nguyên và môi trường, quy định về quản lý chất thải y tế"
8. Thủ tướng Chính phủ, (2015) "Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24/4/2015 của Chính phủ quy định về Quản lý chất thải và phế liệu. ". 9. WHO, (1999) " Safe management of wastes from health-care activities (geneva, Switzerland)".
10. WHO, (2014) "Safe management of wastes from health-care activities (second edition), 3-40".
11. Phan Lê Thu Hằng Doãn Ngọc Hải, Trần Thị Thúy Hà và cộng sự (2015) "Thực trạng quản lý chất thải rắn y tế tại 22 bệnh viện khu vực miền Bắc năm 2014". Tạp chí Y học dự phòng, XXV (11(171)), 78-85.
13. Hoàng Thị Thúy, (2011) " Thực trạng quản lý chất thải rắn y tế và kiến thứcthực hành của nhân viên y tế bệnh viện đa khoa Đông Anh năm 2011". Luận văn thạc sĩ quản lý bệnh viện, Trường Đại học Y tế công cộng, Hà Nội.
14. Nguyễn Gia Khánh và Đinh Hữu Dung Ngô Quý Châu, (2005) "Nghiên cứu ảnh hưởng của chất thải y tế bệnh viện tỉnh Quảng Nam lên sức khỏe cộng đồng". Tạp chí y học dự phòng, 2 (503), 62.
15. Trần Thị Minh Tâm, (2007) "Thực trạng quản lý, ảnh hưởng của chất thải y tế đối với môi trường trong các bệnh viện huyện tỉnh Hải Dương". Luận án tiến sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
19. Nguyễn Võ Hinh, (2013) " Nguy cơ môi trường ô nhiễm ảnh hưởng sức khỏe do chất thải y tế". Tại trang tin điện tử Viện Sốt rét – Ký sinh trùng – Côn trùng Quy Nhơn.
25. Quốc hội, (2014) "Luật Bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 ngày 23/6/2014 được Quốc hội thông qua tại kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XIII.".
26. Thủ tướng Chính phủ, (2007) "Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 09/4/2007 của Chính phủ về quản lý chất thải rắn. ".
27. Thủ tướng Chính phủ, (2009) "Quyết định số 2149/QĐ-TTg ngày 17/12/2009 của Thủ tướng Chính phủ quyết định phê duyệt Chiến lược quốc gia về quản lý tổng hợp chất thải rắn đến năm 2025, tầm nhìn đến 2050".
28. Thủ tướng Chính phủ, (2011) "Quyết định số 2038/QĐ-TTg ngày 15/11/2011 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt đề án tổng thể xử lý chất thải y tế giai đoạn 2011-2015 và định hướng đến năm 2020".
29. Thủ tướng Chình Phủ, (2012) "Quyết định số 170/QĐ-TTg ngày 8/2/2012 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt quy hoạch tổng thể hệ thống xử lý CTRYT nguy hại đến 2025".
30. Bộ Y tế, (2009) "Thông tư số 18/2009/TT-BYT ngày 14/10/2009 của Bộ Y tế về hướng dẫn tổ chức thực hiện công tác kiểm soát nhiễm khuẩn trong cơ sở khám bệnh, chữa bệnh. ".
31. Bộ Y tế, (2015) "Chỉ thị số 05/CT-BYT ngày 06/7/2015 của Bộ Y tế về việc tăng cường quản lý chất thải y tế trong bệnh viện".
32. Bộ Y tế, (2017) "Quyết định 1119/QĐ-BYT ngày 28/3/2017 của Bộ Y tế về việc phê duyệt kế hoạch truyền thông về quản lý chất thải y tế, giai đoạn 2017-2021".
33. Bộ Tài nguyên và Môi trường, (2015) "Thông tư số 36/2015/TT-BTNMT ngày 30/6/2015 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định về quản lý chất thải nguy hại".
34. Bộ Tài nguyên và Môi trường, (2016) "Quyết định số 107/QĐ-BTNMT ngày 19/01/2016 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc ủy quyền giải quyết các thủ tục hành chính về quản lý chất thải nguy hại".
35. Bộ Tài nguyên và Môi trường, (2009) "QCVN 07:2009/BTNMT – Quy chuẩn
kỹ thuật quốc gia về ngưỡng chất thải nguy hại".36. Tiêu chuẩn Việt Nam., "TCVN 6706:2009: Chất thải nguy hại–Phân loại".
37. Bộ Xây dựng, (2004) "Quyết định số 27/2004/QĐ-BXD ngày 09/11/2004 của Bộ Xây dựng về việc ban hành TCXDVN 320:2004: “Bãi chôn lấp chất thải nguy hại – Tiêu chuẩn thiết kế”. ".
38. Bộ Tài nguyên và Môi trường, (2012) "QCVN 02:2012/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về lò đốt chất thải rắn y tế".
39. Tiêu chuẩn Việt Nam, (2005) "Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7556-1:2005 (BS EN 1948-1 : 1997) về Lò đốt chất thải rắn y tế – Xác định nồng độ khối
lượng PCDD/PCDF – Phần 1: Lấy mẫu".
40. Tiêu chuẩn Việt Nam, (2005) "TCVN 7558-2: 2005: Lò đốt CTRYT xác định tổng nồng độ các hợp chất hữu cơ trong khí thải – Phần 2: Phương pháp đo độ đục".
41. Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam., "TCXDVN 365:2007: Bệnh viện đa khoa – Hướng dẫn thiết kế".
42. Bộ Tài nguyên và Môi trường, (2011) "Báo cáo môi trường quốc gia 2011. ".
43. Tô Thị Liên, (2015) "Thực trạng quản lý chất thải rắn y tế tại một số trạm y tế xã, phường thuộc 8 tỉnh Việt Nam năm 2015". Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ y tế công cộng, Đại học Y Hà Nội.
44. Châu Võ Thụy Diễm Thúy, (2015) " Nghiên cứu thực trạng kiến thức, thực hành của nhân viên y tế về phân loại, thu gom chất thải rắn y tế tại bệnh viên đa khoa Đồng Tháp năm 2015". Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ, Trường Đại học Y tế công cộng.
45. Nguyễn Thị Hoài, (2014) "Thực trạng quản lý chất thải rắn y tế và kiến thức, thực hành của nhân viên y tế bệnh viện đa khoa Đan Phượng Hà Nội năm 2014". Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ, Trường Đại học Y tế công cộng.
46. Nguyễn Thị Vân Anh, (2011) "Điều tra, nghiên cứu hiện trạng quản lý chất thải rắn y tế tại Thanh Hóa và đề xuất giải pháp cải thiện". Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ khoa học môi trường, Đại học Khoa học Tự Nhiên.
47. Trần Thị Mỹ Linh (2016) "Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn y tế tại bệnh viện đa khoa tỉnh Thái Bình". Khóa luận tốt nghiệp, Học Viện Nông nghiệp Việt Nam.48. Hoàng Thị Thúy và Phan Văn Tường, (2012), "Thực trạng quản lý chất thải rắn y tế và kiến thức thực hành của nhân viên y tế tại bệnh viện đa khoa Đông Anh năm 2011". Tạp chí Y học thực hành, 816 (4).
49. Nguyễn Xuân Chi, Nguyễn Thanh Lộc và Nguyễn Võ Minh Hoàng (2013), "Nghiên cứu kiến thức, thái độ, thực hành về quản lý chất thải rắn y tế của
 cán bộ y tế tại bệnh viện quận Thủ Đức thành phố Hồ Chí Minh năm 2013". Tạp chí Y học thực hành, 957 (4), 2-5.
50. Lê Anh Tiến (2016), " Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến công tác quản lý chất thải y tế tại các bệnh viện tuyến huyện và tuyến tỉnh trong tỉnh Vĩnh Phúc" Luận văn tốt nghiệp chuyên khoa cấp II. Đại học Y Hà Nội.
51. Nguyễn Thị Mỹ Huyền (2017), "Kiến thức, thực hành về quản lý chất thải y tế của nhân viên y tế bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ năm 2016 và một số yếu tố liên quan". Luận văn tốt nghiệp cử nhân y khoa. Đại học Y Hà Nội.
52. Trịnh Tuấn Sỹ (2013), "Kiến thức của nhân viên y tế và thực hành tuân thủ quy định về quản lý chất thải rắn y tế tại bệnh viện đa khoa tỉnh Quảng Ngãi, năm 2013". Luận văn thạc sỹ Y tế công cộng, Trường Đại học Y tế Công Cộng Hà Nội.

53. Bùi Quốc Dũng (2018), "Thực trạng và một số yếu tố ảnh hưởng đến quản lý chất thải rắn y tế tại bệnh viện đa khoa tỉnh Long An năm 2018", Luận văn chuyên khoa II Tổ chức quản lý y tế, Đại học Y tế công cộng Hà Nội.
54. Ngô Lương Lam Kiều (2018), "Thực trạng quản lý chất thải rắn y tế và một số yếu tố ảnh hưởng tại bệnh viện đa khoa tỉnh Bình Thuận năm 2018", Luận văn chuyên khoa II tổ chức Quản lý y tế, Đại học Y tế Công cộng Hà Nội.
55 Trần Minh Trí (2017), "Thực trạng quản lý chất thải rắn y tế tại bệnh viện đa khoa tỉnh Trà Vinh năm 2017", Luận văn chuyên khoa II tổ chức Quản lý y tế, Đại học Y tế công cộng Hà Nội.
56. Lê Thị Chiến (2017), "Thực trạng và một số yếu tố ảnh hưởng đến quản lý chất thải rắn y tế tại bệnh viện đa khoa tỉnh Bình Phước năm 2017", Luận văn thạc sỹ quản lý bệnh viện, Đại học Y tế công cộng Hà Nội.
57. Đinh Tấn Hùng (2013), “Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến việc quản lý chất thải rắn y tế tại bệnh viện đa khoa tỉnh Khánh Hòa năm 2013”, Luận văn thạc sỹ quản lý bệnh viện, Đại học Y tế Công cộng Hà Nội.58. Trường Đại học Y Hà Nội (2018), “Báo cáo thực trạng quản lý và giảm thiểu chất thải rắn y tế nguy hại tại một số bệnh viện ở thành phố Hà Nội, Thái Nguyên, Nghệ An và Kiên Giang năm 2018”, tr 30,31.
59. Phạm Minh Khuê, Nguyễn Văn Hanh và Trần Thị Thúy Hà (2013), “Thực trạng quản lý chất thải y tế tại các bệnh viện tuyến huyện tỉnh Hải Dương năm 2013”, Tạp chí Y học dự phòng, 16(1).
60. Nguyễn Xuân Chi, Nguyễn Thanh Lộc và Nguyễn Võ Minh Hoàng (2013), “Nghiên cứu kiến thức, thái độ, thực hành về quản lý chất thải rắn y tế của cán bộ y tế tại bệnh viện quận Thủ Đức thành phố Hồ Chí Minh năm 2013”, Tạp chí Y học dự phòng , 4 (957

You may also like...

https://thaoduoctunhien.info/nam-dong-trung-ha-thao/    https://thaoduoctunhien.info/