Tình hình tiêu chảy cấp ở trẻ em dưới 6 tuổi điều trị nội trú tại khoa Nhi BVĐK Mèo Vạc
Đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở Tình hình tiêu chảy cấp ở trẻ em dưới 6 tuổi điều trị nội trú tại khoa Nhi BVĐK Mèo VạcTiêu chảy là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây bệnh và tử vong cao ở trẻ em, đặc biệt là ở các nước đang phát triển. Theo ước tính của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) , năm 2003 có khoảng 1,87 triệu trẻ dưới 5 tuổi tử vong do tiêu chảy, trong đó 80% là trẻ từ 0-2 tuổi. Trung bình trẻ dưới 3 tuổi mắc từ 3-4 đợt tiêu chảy, thậm chí có những trẻ bị 8-9 đợt bệnh mỗi năm [1].
Nguyên nhân chính gây tử vong khi trẻ bị tiêu chảy là mất nước và điện giải, tiếp theo là suy dinh dưỡng. Suy dinh dưỡng và tiêu chảy tạo thành một vòng xoắn bệnh lý: tiêu chảy dẫn đến suy dinh dưỡng và khi trẻ bị suy dinh dưỡng lại có nguy cơ bị tiêu chảy cao, gây ảnh hưởng đến sự tăng trưởng của trẻ và là gánh nặng kinh tế đối với các quốc gia nghèo, đang hoặc kém phát triển, trong đó có Việt Nam.
MÃ TÀI LIỆU
|
DTCCS.2022.0006 |
Giá :
|
|
Liên Hệ
|
0915.558.890
|
Tại Việt Nam, tiêu chảy là một trong mười bệnh có tỉ suất mắc và chết cao trong nhiều thập niên qua, ước tính hàng năm nước ta có 12000 trường hợp tử vong do tiêu chảy. Số ca bệnh tiêu chảy năm 2012 ở 28 tỉnh miền Bắc là 433000, chỉ đứng sau số ca có triệu chứng cúm (870000). Số ca tử vong ước tính (2005) là 9600-12400 ca tử vong ở trẻ dưới 5 tuổi do tiêu chảy. Trong năm 2005, ước tính chi phí điều trị trực tiếp cho những trường hợp tiêu chảy lên đến 3,1 triệu đô la Mỹ và 1,5 triệu đô la Mỹ cho những chi phí gián tiếp. Trong số trẻ dưới 5 tuổi, 15% sẽ phải nhập viện do tiêu chảy và 50% cần tới phòng khám [3].
Từ năm 1984 – 1997, Việt Nam đã đạt được nhiều thành tích trong công tác phòng chống bệnh tiêu chảy cụ thể: đã giám được tỷ lệ nhập viện, tỷ lệ tử vong, tỷ lệ suy dinh dưỡng và ngăn ngừa bệnh tiêu cháy kéo dài nặng nhờ áp dụng liệu pháp bù dịch sớm, sử dụng phác đồ điều trị hiệu quả cũng như cho trẻ ăn chế độ dinh dưỡng đúng trong và sau điều trị bệnh tiêu chảy [7 ].2
Tại khoa Nhi BVĐK Mèo Vạc, Tỷ lệ mắc tiêu chảy cấp chiếm tỷ lệ lớn nhưng chưa có nghiên cứu nào về bệnh tiêu chảy cấp. vì vậy cần phải đẩy mạnh hơn nữa công tác nghiên cứu thu thập thông tin về tình hình dịch tễ, yếu tố nguy cơ cũng như hiệu quả của công tác điều trị bệnh tiêu chảy cấp nhằm làm giảm tỷ lệ trẻ tiêu chảy phải nhập viện, giảm thời gian nằm viện, tăng cường kiến thức phòng bệnh và chăm sóc trẻ tiêu chảy cho cha mẹ bệnh nhi cũng như giảm tỷ lệlạm dụng kháng sinh trong điều trị tiêu chảy ở trẻ em.
Do đó chúng tôi tiến hành nghiên cứu: ‘‘Tình hình tiêu chảy cấp ở trẻ em dưới 6 tuổi điều trị nội trú tại khoa Nhi BVĐK Mèo Vạc” với hai mục tiêu sau:
1. Xác định đặc điểm lâm sàng, xét nghiệm và dịch tễ của bệnh tiêu chảy cấp ở trẻ em dưới 6 tuổi điều trị nội trú tại Khoa Nhi BVĐK Mèo Vạc.
2. Kết quả điều trị bệnh tiêu chảy ở trẻ em tại khoa Nhi BVĐK Mèo Vạc
MỤC LỤC
MỤC LỤC……………………………………………………………….
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT………………………………………….
DANH MỤC CÁC BẢNG………………………………………………………………
ĐẶT VẤN ĐỀ ……………………………………………………………………………… 1
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU…………………………………………….. 3
1.1. Định nghĩa………………….………………………………………………. 3
1.2. Dịch tễ………………………………….…………………………… 3
1.3. Phân loại tiêu chảy theo lâm sàng…………….…………………….. 6
1.4. Đánh giá tiêu chảy……………………………………………………………. 7
1.5. Xử trí bệnh tiêu chảy……………………………………………….. 9
1.6. Phòng bệnh tiêu chảy……………………………………………….. 13
1.7. Tình hình tiêu chảy ở trẻ em dưới 6 tuổi…………………………… 16
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU… 19
2.1. Đối tượng nghiên cứu……………………………………………………. 19
2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu………………………………….. 19
2.3. Phương pháp nghiên cứu…………………………………………… 19
2.4. Các biến số và chỉ số chính trong nghiên cứu……………………… 19
2.5. Phương pháp thu thập số liệu ……………………………………………….. 20
2.6. Phương pháp xử lý số liệu ………………………………………….. 21
2.7. Đạo đức nghiên cứu………………………………………………… 21
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU………………………………… 22
3.1. Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu ……………………………………… 22
3.2. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của nhóm nghiên cứu ….……. 263.3. Kết quả điều trị và một số yếu tố liên quan………………………… 27
Chương 4: BÀN LUẬN……………………………………………… 31
4.1. Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu ……………………………………… 31
4.2. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của nhóm nghiên cứu ….……. 33
4.3. Kết quả điều trị và một số yếu tố liên quan………………………… 34
KẾT LUẬN……………………………………………..……………… 36
KHUYẾN NGHỊ ……………………………………………………………. 37
TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………… 38
DANH SÁCH BỆNH NHÂN…………………………………………… 40
PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU…..……………………………………… 4
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1 Xác định mức độ mất nước…………………………………. 8
Bảng 1.2 Đánh giá và phân loại lâm sàng tiêu chảy mất nước………… 9
Bảng 3.1 Phân bố giới ở nhóm nghiên cứu…………………………………….. 22
Bảng 3.2 Phân bố nhóm tuổi ở đối tượng nghiên cứu………………… 22
Bảng 3.3 Phân bố dân tộc ở đối tượng nghiên cứu…………………… 23
Bảng 3.4 Phân bố nơi cư trú ở đối tượng nghiên cứu………………… 23
Bảng 3.5 Phân bố trình độ văn hóa của bà mẹ ở đối tượng nghiên cứu 24
Bảng 3.6 Phân bố thời điểm nhập viện ở đối tượng nghiên cứu………… 24
Bảng 3.7 Cách nuôi dưỡng và chăm sóc ở đối tượng nghiên cứu……… 25
Bảng 3.8 Đặc điểm lâm sàng ở đối tượng nghiên cứu……………………… 26
Bảng 3.9 Đặc điểm cận lâm sàng ở đối tượng nghiên cứu …………… 27
Bảng 3.10 Thời gian năm viện ……………………………………….. 27
Bảng 3.11 Nguyên nhân và bệnh lý kém theo ……………………….. 28
Bảng 3.12 Số bệnh nhân dùng kháng sinh, và chỉ định đúng dùng
kháng sinh……………………………………………………………. 29
Bảng 3.13 Điều trị nâng đỡ……………………..…………………….. 29
Bảng 3.14 Kết quả điều trị khi ra viện ……………….………………. 3
TÀI LIỆU THAM KHẢO
A. Tiếng Việt.
1. Bộ Y tế. (2009) Tài liệu hướng dẫn xử trí tiêu chảy ở trẻ em. QĐ-BYT số 4121.
2. Hà Thị Lệ Mỹ. (2010) Nghiên cứu hiệu quả giảm bài tiết ruột của Racecadotril trong tiêu chảy cấp do virus Rota ở trẻ em. Luận văn Thạc sĩ Y học.
3. Nguyễn Vân Trang. (2013) Tác nhân tiêu chảy do vi rút ở trẻ em: Sự phân bố và tính đa dạng ở Việt Nam. Tạp chí Y học dự phòng. Tập 23, số 8 (Tr 144).
4. Phạm Thị Ngọc Tuyết, Nguyễn Đỗ Nguyên và Cộng sự. (2005) Bệnh tiêu chảy cấp tại Bệnh viện Nhi Đồng 2 Tp HCM năm 2005: Lâm sàng và dịch tễ học. Tạp chí Y học TP. Hồ Chí Minh. Tập 10, Phụ bản số 2.
5. Phan Thị Bích Ngọc và cộng sự. (2009) Nghiên cứu tình hình tiêu chảy ở trẻ em dưới 5 tuổi tại xã Ngĩa An huyện Tư Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi năm 2007. Tạp chí Y học thực hành, số 644+645.
6. Trần Phan Quốc Bảo và Cộng sự. (2012) Nghiên cứu các yếu tố liên quan đến tiêu chảy của trẻ dưới 5 tuổi tại thị xã Hương Thuỷ tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2011. Tạp chí Y học thực hành, số 805.
7. Bộ Y tế (2009), Tài liệu hướng dẫn xử tri tiêu chảy ở trẻ em, Hà Nội.
8. Hoàng Trọng Quý, Trần Thị Minh Diễm, Võ Thị Thu Thủy ( 2008), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của tiêu chày cấp do Rotavirus ở trẻ dưới 24 tháng tuồi”, Tạp chí Y học thực hành, 596.
9. Bùi Bĩnh Bảo Son (2012), “Nghiên cứu kiến thức, thái độ, thực hành của người chăm sóc và nhân viên y tế đối với mọc răng ở trẻ nhũ nhi”, Tạp chỉ Y học thực hành, 805.
10. Bùi Bỉnh Bảo Son (2008), “Hiệu quả của Amoxicillin uống liều cao
trong điều trị viêm phổi thường ở trẻ em từ 2 tháng đến 5 tuổi”, Tạp chí39
Y học thực hành, 59
Recent Comments