Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh khoa Ngoại tổng hợp Bệnh viện đa khoa huyện Mèo Vạc

Đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh khoa Ngoại tổng hợp Bệnh viện đa khoa huyện Mèo Vạc.Nhiễm khuẩn vết mổ là một trong những nhiễm khuẩn bệnh viện hay gặp hiện nay. Ước tính hàng năm có khoảng 2% số bệnh nhân ngoại khoa bị nhiễm khuẩn sau mổ và tỷ lệ này còn cao hơn nhiều đối nhóm bệnh nhân nằm trong nhóm nguy cơ cao [1]. Một trong những can thiệp nhằm hạn chế số ca nhiễm khuẩn vết mổ sau mổ là sử dụng kháng sinh dự phòng [7]. Sử dụng kháng sinh dự phòng trong các ca phẫu thuật nhằm giảm chi phí điều trị đồng thời cũng hạn chế tình trạng kháng thuốc. Chính vì thế, hiện nay kháng sinh dự phòng là một trong những nội dung quan trọng của chương trình quản lý kháng sinh tại bệnh viện. Khoa Ngoại Bệnh viện đa khoa huyện Mèo Vạc là khoa có số lượng bệnh nhân đông, hàng năm tiếp nhận hàng nghìn bệnh nhân.

MÃ TÀI LIỆU

 DTCCS.2022.0007

Giá :

 

Liên Hệ

0915.558.890

Tuy nhiên việc sử dụng kháng sinh dự phòng phẫu thuật tại khoa vẫn chưa được đưa vào quy trình chung. Trên cơ sở đó chúng tôi thực hiện đề tài “ Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh khoa Ngoại tổng hợp Bệnh viện đa khoa huyện Mèo Vạc” nhằm đưa ra hình ảnh tổng thể về tình hình sử dụng kháng sinh cho bệnh nhân có can thiệp phẫu thuật tại khoa. Đề tài được thực hiện với các mục tiêu sau:
1. Khảo sát đặc điểm bệnh nhân có sử dụng kháng sinh được chỉ định phẫu thuật điều trị tại khoa ngoại tổng hợp Bệnh viện đa khoa huyện Mèo Vạc.
2. Khảo sát đặc điểm sử dụng kháng sinh của bệnh nhân có chỉ đinh phẫu thuật điều trị tại khoa ngoại tổng hợp Bệnh viện đa khoa huyện Mèo Vạc. Từ đó, nhóm nghiên cứu hy vọng đề xuất được các biện pháp góp phần sử dụng kháng sinh hợp lý, an toàn, hiệu quả hơn cho bệnh nhân phẫu thuật nói riêng và cho bệnh viên toàn viện nói chung

MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ………………………………………..………….……………………..1
Chương 1. TỔNG QUAN…………………………………………………………3
1.1.Tổng quan về nhiễm khuẩn vết mổ……………………………………………….3
1.1.1. Khái niệm nhiễm khuẩn vết mổ……………………………………………………………. 3
1.1.2. Phân loại:…………………………………………………………………………………………… 3
1.1.3. Tác nhân gây bệnh ……………………………………………………………………………… 4
1.1.4. Nguồn tác nhân gây bệnh và cơ chế lây truyền ………………………………………. 4
1.1.5. Các yếu tố nguy cơ gây nhiễm khuẩn vết mổ…………………………………………. 6
1.1.5.1. Yếu tố người bệnh: ………………………………………………………………………….. 5
1.1.5.2. Yếu tố môi trường …………………………………………………………………………… 6
1.1.5.3. Yếu tố phẫu thuật:……………………………………………………………………………. 8
1.1.5.4. Yếu tố vi sinh vật:……………………………………………………………………………. 7
1.1.6. Các biện pháp phòng ngừa:………………………………………………………………….. 9
1.1.6.1. Nguyên tắc chung: …………………………………………………………………………… 9
1.1.6.2. Các biện pháp phòng ngừa ……………………………………………………………….. 9
1.1.6.3. Các biện pháp phòng ngừa trong phẫu thuật:…………………………………….. 11
1.1.6.4. Chăm sóc vết mổ sau phẫu thuật: …………………………………………………….. 11
1.1.6.5. Giám sát phát hiện nhiễm khuẩn vết mổ: ………………………………………….. 13
1.1.6.6. Kiểm tra giám sát tuân thủ quy trình vô khuẩn ở nhân viên y tế: …………. 13
1.1.6.7. Một số biện pháp khác để phòng ngừa nhiễm khuẩn vết mổ:………………. 17
1.2.Tổng quan về kháng sinh dự phòng………………………………………………18
1.2.1. Chỉ định sử dụng KSDP…………………………………………………………………….. 18
1.2.2. Lựa chọn kháng sinh dự phòng:………………………………………………………….. 17
1.2.3. Liều kháng sinh dự phòng: ………………………………………………………………… 19
1.2.4. Đường dùng thuốc : ………………………………………………………………………….. 19
1.2.5. Thời gian dùng thuốc: ……………………………………………………………………….. 19
1.2.6. Lưu ý khi sử dụng KSDP:………………………………………………………………….. 21
Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU…………… 22
2.1.Đối tượng nghiên cứu:………………………………………………………………………. ……225
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn:…………………………………………………………………………. 22
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ:…………………………………………………………………………… 22
2.2.Phương pháp nghiên cứu:………………………………………………………………….. …….22
2.2.1. Phương pháp nghiên cứu: ………………………………………………………………….. 22
2.2.2. Nội dung nghiên cứu…………………………………………………………………………. 22
2.2.2.1. Nội dung nghiên cứu mục tiêu 1 ……………………………………………………… 21
2.2.2.2. Nội dung nghiên cứu mục tiêu 2 ……………………………………………………… 24
2.2.2.3. Nội dung nghiên cứu mục tiêu 3: …………………………………………………….. 26
Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU………………………………………………………..28
3.1.Khảo sát đặc điểm bệnh nhân có sử dụng kháng sinh được chỉ định phẫu thuật điều
trị tại khoa ngoại tổng hợp Bệnh viện đa khoa huyện Mèo Vạc………………………28
3.1.1. Phân bố giới của bệnh nhân trong mẫu nghiên cứu:………………………………. 28
3.1.2. Phân bố bệnh nhân theo tuổi trong mẫu nghiên cứu: …………………………….. 28
3.1.3. Phân loại phẫu thuật theo Altemeier……………………………………………………. 29
3.1.4. Tình trạng bệnh nhân trước mổ theo ASA……………………………………………. 29
3.1.5. Biểu hiện nhiễm khuẩn của bệnh nhân trước mổ: …………………………………. 30
3.2.Khảo sát điểm sử dụng kháng sinh của bệnh nhân có chỉ đinh phẫu thuật điều trị tại
khoa ngoại tổng hợp Bệnh viện đa khoa huyện Mèo Vạc……………………………31
3.2.1. Lựa chọn kháng sinh theo thời điểm: trước, trong và sau ngày phẫu thuật:. 31
3.2.2. Thời điểm sử dụng kháng sinh trước khi rạch da: …………………………………. 31
3.2.3. Đường dùng kháng sinh trước khi rạch da: ………………………………………….. 32
3.2.4. Lựa chọn kháng sinh, liều dùng, đường dùng của thuốc trước rạch da:……. 32
3.2.5. Lựa chọn kháng sinh,đường dùng và liều dùng của thuốc sau phẫu thuật:.. 33
3.2.6. Tình trạng vết mổ của bệnh nhân sau mổ …………………………………………….. 34
3.2.7. Thân nhiệt bệnh nhân sau mổ: ……………………………………………………………. 35
3.2.8. Đặc điểm chỉ số bạch cầu sau mổ:………………………………………………………. 36
3.2.9. Hiệu quả điều trị: ……………………………………………………………………………… 36
Chương 4. BÀN LUẬN…………………………………………………………..37
4.1.Đặc điểm bệnh nhân có sử dụng kháng sinh được chỉ định phẫu thuật điều trị tại
khoa ngoại tổng hợp Bệnh viện đa khoa huyện Mèo Vạc……………………………376
4.2.Điểm sử dụng kháng sinh của bệnh nhân có chỉ định phẫu thuật điều trị tại khoa
ngoại tổng hợp Bệnh viện đa khoa huyện Mèo Vạc………………………………….38
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ………………………………………………………39
KẾT LUẬN…………………………………………………………………………..39
KIẾN NGHỊ………………………………………………………………………….39
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤ

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đặng Đức Anh (2010), Nhiễm trùng bệnh viên, Nhà xuất bản Y học.
2. Bộ Y tế (2015), Hướng dẫn sử dụng kháng sinh, Nhà Xuất Bản Y Học.
3. Bộ Y tế (2012), Hướng dẫn phòng ngừa nhiễn khuẩn vết mổ, Nhà Xuấn Bản Y học.
4. Bộ Y tế (2009), Dược thư quốc gia.
5. Trần Văn Châu, Kiên Đinh Trung Kiên (2005), "Nhận xét về kháng sinh dự phòng trong một số phẫu thuật nội soi ổ bụng tại bệnh viện quân y 211", Y học Việt Nam, số 317, tr 242-250.
6. Nguyễn Thị Thu Hương (2012), "Triển khai thí điểm chương trình kháng sinh dự phòng trong cắt túi mật nội soi tại Bệnh viện Đại Học Y Hà Nội", Luận văn thạc sỹ Dược học, trường đại học Dược Hà nội.
7. Ngô Văn Toàn, Nguyễn Trung Sinh (1999), "Nhận xét bước đầu về sử dụng kháng sinh dự phòng (Cephapirine) trong phẫu thuật chấn thương chỉnh hình", Tạp chí ngoại khoa số 3, tr. 8-12.
8. Bộ y tế (2006), Dược lâm sàng, Nhà xuất bản y học

You may also like...

https://thaoduoctunhien.info/nam-dong-trung-ha-thao/    https://thaoduoctunhien.info/