KHÂU NỐI MẠCH MÁU NHỎ VI PHẪU BẰNG BỘ NỐI MẠCH MÁU ANASTOMOSIS COUPLER
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CẤP CƠ SỞ KHÂU NỐI MẠCH MÁU NHỎ VI PHẪU BẰNG BỘ NỐI MẠCH MÁU ANASTOMOSIS COUPLER.Khi một mạch máu bị tổn thương hay chi bị đứt rời cần nối lại mạch máu nhanh nhất và an toàn nhất để tái lập tuần hoàn một cách ổn định đảm bảo sự sống của mô, nhất là trong trường hợp bị đứt lìa chi.
Từ trước đến nay có nhiều phương pháp nối các mạch máu nhỏ. Hiện nay, chúng ta sử dụng phương pháp nối mạch máu bằng kim chỉ khâu, phương pháp này thường chậm và có thể bị tắc mạch lại do mối khâu không chuẩn xác tùy theo tay nghề của phẫu thuật viên.
MÃ TÀI LIỆU
|
DTCCS.2022.0082 |
Giá :
|
|
Liên Hệ
|
0927.007.596
|
Hiện nay trên thế giới đã nghiên cứu để cải tiến việc nối các mạch máu an toàn, nhanh và hiệu quả. Từ 1985 công ty Synovis của Mỹ đã sản xuất ra bộ nối mạch máu (anastomotic coupler). Các áp dụng trên thế giới cho thấy kết quả khả quan. Để đánh giá hiệu quả sử dụng bộ nối này cho triển khai lâm sàng. Chúng tôi tiến hành nghiên cứu áp dụng trên mạch máu vùng cổ tay.
MỤC TIÊN NGHIÊN CỨU
1. Đánh giá hiệu quả sử dụng bộ nối mạch máu Synovis trong nối mạch máu vi phẫu
vùng cổ tay.
2. Đánh giá các tai biến, biến chứng trong quá trình nối mạch
MỤC LỤC
TÓM TẮT…………………………………………………………………………………………………………1
ABSTRACT ……………………………………………………………………………………………………..2
ĐẶT VẤN ĐỀ…………………………………………………………………………………………………..3
MỤC TIÊN NGHIÊN CỨU………………………………………………………………………………..3
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ……………………………………………………………….4
1. Đặc điểm giải phẫu và sinh lý khi mạch máu bị tổn thương và sự lành mạch máu 4
1.1 Sự hình thành huyết khối khi mạch máu bị tổn thương [13]: ……………………….4
1.2 Tạo huyết khối sau khi nối mạch [13]……………………………………………………….4
1.3 Tái tạo mạch máu…………………………………………………………………………………..5
1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến sự thông mạch …………………………………………………6
1.5 Biến chứng sau khâu nối mạch máu …………………………………………………………7
2. Các nghiên cứu về bộ nối mạch vi phẫu trên thế giới: ……………………………………..8
CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ……………………….10
1. Đối tượng nghiên cứu: ……………………………………………………………………………….10
2. Phương tiện, dung cụ, thuốc: ………………………………………………………………………10
3. Phương pháp nghiên cứu: …………………………………………………………………………..10
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ …………………………………………………………………………………..14
1. Thông tin của người bệnh:………………………………………………………………………….14
2. Thông tin về đặc điểm mạch máu của người bệnh:………………………………………..15
3. Đánh giá kết quả nối mạch máu: …………………………………………………………………16
CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN ………………………………………………………………………………..18
1. Kỹ thuật nối mạch máu:……………………………………………………………………………..18
2. Thời gian nối mạch máu: ……………………………………………………………………………19
3. Kết quả thông mạch: ………………………………………………………………………………….19
4. Vấn đề hẹp mạch máu:……………………………………………………………………………….20
5. Ca thất bại bị tắc mạch:………………………………………………………………………………21
6. So sánh nối động mạch và nối tĩnh mạch ……………………………………………………..22
7. Vấn đề chính xác của bộ dụng cụ ………………………………………………………………..22
8. Một số kết quả theo dõi lâu dài đã ghi nhận trên Y văn:…………………………………22KẾT LUẬN …………………………………………………………………………………………………….24
TÀI LIỆU THAM KHẢO …………………………………………………………………………………25
CA LÂM SÀNG………………………………………………………………………………………………28
Ca 1: Nối động mạch cổ tay………………………………………………………………………..28
Ca 2: Nối tĩnh mạch cổ tay trong chuyển vạt tự do ……………………………………………29
Ca 3: Ca theo dõi hơn 3 tháng bi tắc mạch và thông mạch trở lại………………………..30
DANH MỤC HÌNH
Hinh 2.1: Thi 1 – Chuẩn bị 2 đầu mạch máu ………………………………………………………..11
Hinh 2.2: Thi 2 – Nối mạch máu bằng dụng cụ COUPLER……………………………………12
DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1: Thông tin chung của người bệnh …………………………………………………………14
Bảng 3.2: Đặc điểm mạch máu…………………………………………………………………………..15
Bảng 3.3: Thời gian khâu nối một nối nối bằng bộ mạch máu ……………………………….15
Bảng 3.4: Kết quả nối động mạch cổ tay……………………………………………………………..16
Bảng 3.5: Kết quả siêu âm sau 01 tuần và 03 tuần (động mạch quay, trụ) ……………….1
Recent Comments